Kết luận và kiến nghị: 1 Kết luận:

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 84 - 86)

VI.1. Kết luận:

Vùng hạ du l−u vực sơng Đồng Nai- Sài Gịn đĩng vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc, với khoảng 20% số dân (2005) chiếm 14,9% diện tích của cả n−ớc nh−ng kinh tế hàng năm lại luơn chiếm tỷ trọng trên 50% tổng sản phẩm quốc nội của cả n−ớc. Nơi đây cĩ những thành phố, hải cảng, khu cơng nghiệp và tiềm năng thuỷ điện lớn, thuỷ lợi vào bậc nhất nhì, lại nằm trong vùng cĩ trình độ khoa học, cơng nghệ cao và vùng kinh tế trọng điểm phát triển năng động nhất n−ớc ta. Vùng hạ du l−u vực sơng Đồng Nai- Sài Gịn cịn là căn cứ hậu cần quan trọng của cơng nghiệp khai thác dầu khí đang hiện là ngành kinh tế mũi nhọn của n−ớc ta, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác.

L−u vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai và vùng phụ cận cĩ tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao nhất so với cả n−ớc. Một trong những tài nguyên quan trọng của khu vực này là nguồn tài nguyên n−ớc. Nguồn n−ớc mặt của khu vực chủ yều phụ thuộc vào sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ. Ngồi ra, nguồn n−ớc ngầm tại vùng Đơng Nam bộ cĩ trữ l−ợng t−ơng đối lớn chiếm khoảng 13% so với nguồn n−ớc ngầm của cả n−ớc. Các sơng lớn trong l−u vực cũng cĩ tiềm năng lớn về thủy điện. Riêng hệ thống sơng Đồng Nai cĩ trữ l−ợng kinh tế từ 7,5 - 9 tỷ kWh/năm, chiếm khoảng 15% trữ l−ợng thuỷ điện của cả n−ớc.

Tuy nhiên, kinh tế càng phát triển thì l−u vực càng phải đối mặt với nhiều vấn đề gai gĩc, trong đĩ nổi bật nhất là vấn đề biến đổi lịng dẫn các sơng lớn dẫn đến tình trạng sạt lở bờ sơng và vấn đề mơi tr−ờng n−ớc sơng bị ơ nhiễm .

Đây là những hậu quả của việc hàng chục ngàn hecta rừng bị tàn phá kèm theo hậu quả mất rừng làm tăng lũ lụt vào mùa m−a, giảm nguồn n−ớc ngọt, tăng xâm nhập mặn vào mùa kiệt, giảm đa dạng sinh học và làm mất cân bằng sinh thái. Nguồn n−ớc từ bao đời nay nuơi sống cả một vùng dân c− đơng đúc nay đang bị ơ nhiễm và làm bẩn bởi một l−ợng lớn thuốc bảo vệ thực vật, n−ớc thải từ các khu vực khai thác khống sản, các khu cơng nghiệp chảy vào.... Đất đai màu mỡ bị sụt lở, xĩi mịn, thối hố, nghèo dần bởi chỉ khai thác mà khơng quan tâm bảo vệ. Đĩ là những vấn đề đang thách thức khơng chỉ đối với thế hệ chúng ta mà cịn đối với cả các thế hệ mai sau.

Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây tình trạng sạt lở bờ sơng đã làm thiệt hại rất nghiêm trọng tính mạng và tài sản của nhân dân, làm mất ổn định các vùng dân c− rộng lớn sống dọc theo hai bên bờ sơng. Mặt khác tình trạng sạt lở bờ đê bao làm cho n−ớc mặn tràn sâu vào nội đồng cũng đã gây ra rất nhiều thiệt hại và phiền tối cho nhân dân thuộc các quận Thủ Đức, quận 12 và huyện Củ Chi. Các cấp chính quyền từ Trung −ơng đến các địa ph−ơng cũng nh− nhân dân sống trong vùng hạ du l−u vực đã tốn rất nhiều cơng sức trong việc phịng chống, giảm nhẹ thiên tai, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây nên.

Theo số liệu thống kê từ khoảng hơn 10 năm trở lại đây tình trạng sạt lở bờ sơng, kênh rạch vùng hạ du sơng Đồng Nai - Sài Gịn đã làm chết 7 ng−ời làm bị th−ơng hàng chục ng−ời khác và thiệt hại tài sản, vật chất −ớc tính hàng chục tỷ đồng, nh−ng quan trọng nhất là làm cho ng−ời dân sống dọc theo hai bên sơng lo sợ nguy cơ tiềm ẩn sạt lở bờ sơng bất cứ lúc nào.

Thực hiện theo ph−ơng châm Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm trong những năm qua các cấp chính quyền địa ph−ơng vùng hạ du l−u vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn đã rất nổ lực trong việc đầu t− xây dựng các cơng trình kè bảo vệ bờ và đã mang lại những lợi ích to lớn cho nhân dân mà đặc biệt là một số khu vực tr−ớc đây là những vùng trọng điểm sạt lở thì trong những năm gần đây khơng xảy ra một đợt sạt lở nào hay là chỉ cĩ một vài đoạn sạt lở cục bộ nhỏ thiệt hại khơng đáng kể, điển hình là các khu vực th−ợng, hạ l−u cầu Bình Ph−ớc, khu vực bán đảo Thanh Đa... Chỉ tính riêng khu vực vịng cung bán đảo Thanh Đa đã cĩ 5.915m bờ kè đã đ−ợc xây dựng, trong đĩ cĩ những bờ kè Nhà n−ớc đã đầu t− hàng chục tỷ đồng nh− đoạn kè nhà thờ La San Mai Thơn, hay các đoạn kè bảo vệ các khu nhà biệt thự An Phú và khu biệt thự Thảo Điền. ở những nơi khơng cĩ điều kiện xây dựng cơng trình nhân dân đã dùng các biện pháp dân gian nh− thả bèo để chống tác động của sĩng tàu, thuyền hay đĩng cừ tràm và thả bao tải cát để bảo vệ nhà cửa, ruộng v−ờn của họ. Cho đến nay những biện pháp này tỏ ra hữu hiệu trong việc phịng chống sạt lở bờ.

VI.2. Kiến nghị:

Theo cảnh báo của Đài Khí t−ợng thuỷ văn khu vực Nam bộ, do tình hình thời tiết biến đổi ngày càng phức tạp, nên trong những năm sắp tới hiện t−ợng EL NINO và LA NINA sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến n−ớc ta và cĩ thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Để cĩ thể phịng chống và giảm nhẹ những thiệt hại do thiên tai gây ra, đặc biệt là biến đổi lịng dẫn là nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở bờ sơng đề nghị các ngành chức năng của các địa ph−ơng vùng hạ du hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn cần phải thực hiện những kế hoạch nh− sau:

- Vạch ra một hành lang an tồn và di dời dân ra khỏi các vùng cĩ nguy cơ sạt lở cao hay các vùng đang tiềm ẩn nguy cơ sạt lở, theo tính tốn chúng tơi đề nghị hành lang an tồn là từ 30 ữ 50m.

- Nghiêm cấm triệt để các hoạt động xây dựng nhà cửa, kho tàng, khách sạn... trong hành lang sạt lở để tránh cho bờ sơng những tải trọng lớn dễ dẫn đến nguy cơ sạt lở.

- Nghiêm cấm các hoạt động lấn chiếm bờ sơng để lập các bãi bốc xếp cát, đá, vật liệu xây dựng.

- Nghiêm cấm các hoạt động khai thác cát trên sơng, trong đĩ cần phải ngăn chặn triệt việc khai thác lén lút nh−ng rất phổ biến hiện nay nh− trên sơng Sài Gịn thuộc địa bàn huyện Củ Chi, trên sơng Đồng Nai thuộc các địa bàn huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai), huyện Tân Uyên (Bình D−ơng) và khu vực Cồn Cị, cù lao Long Tr−ờng, quận 9 (TP. Hồ Chí Minh), trên sơng Lịng Tàu thuộc địa bàn xã Tam Thơn Hiệp, huyện Cần Giờ ...

- Nghiêm cấm các hoạt động chặt phá rừng đầu nguồn trên các l−u vực sơng Đồng Nai, sơng Bé, sơng La Ngà, sơng Sài Gịn làm tăng thêm nguy cơ lũ lụt cho vùng hạ du.

- Nghiêm cấm các hoạt động nuơi cá bè, cá lồng trên các hồ Dầu Tiếng, Trị An, và trên sơng Đồng Nai, đoạn ph−ờng Tân Mai (TP. Biên Hồ), nghiêm cấm việc xả n−ớc thải ch−a đ−ợc xử lý từ các nhà máy, các khu cơng nghiệp ra các sơng Đồng Nai, Sài Gịn, Thị Vải... vì đã làm cho mơi tr−ờng n−ớc sơng bị ơ nhiễm nặng ảnh h−ởng trực tiếp đến đời sống của hàng triệu ng−ời đang sinh sống trong các thành phố, đơ thị thuộc l−u vực.

- Ngồi ra, việc xây dựng các cơng trình bảo vệ bờ cần phải theo một qui hoạch chung tránh tình trạng nh− hiện nay, kè đ−ợc xây dựng một cách tuỳ tiện khơng theo một qui hoạch nào, mỗi cơng trình kè theo mỗi cách riêng, nhiều đoạn kè lồi ra lấn chiếm lịng sơng làm cản trở tác động dịng chảy, nhiều đoạn kè lõm vào đã mất vẻ mỹ quan của khu đơ thị, đặc biệt là tại bán đảo Thanh Đa, TP. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)