Bụứ taỷ sõng ẹồng Tranh:

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 50 - 69)

Bờ tả sơng Đồng Tranh đoạn từ ngã ba sơng Mũi Nai-Đồng Tranh thuộc xã Dần Xây ra đến cửa sơng thuộc xã Long Hịa, huyện Cần Giờ cĩ chiều dài khoảng 11km. Đây là một đoạn sơng cong và cĩ nhiều kênh rạch nhỏ đổ vào.

Căn cứ vào mức độ sạt lở và hình dáng đoạn sơng cĩ thể chia làm 2 đoạn: - Đoạn thứ nhất là đoạn sơng tr−ớc đỉnh cong, nằm trên địa bàn xã Dần Xây: Bờ tả sơng Đồng Tranh đoạn tr−ớc đỉnh cong cĩ chiều dài khoảng 4,5km là đoạn đ−ờng bờ với những bãi bồi rộng, tốc độ bồi trung bình khoảng 5m/năm. Nguyên nhân của hiện t−ợng bồi lắng là do dịng chảy và sĩng biển mang cát vào bồi đắp nên. Những bãi bồi này rộng hàng trăm mét và khi n−ớc triều thấp thì ghe thuyền lớn khơng thể vào sát bờ đ−ợc. Dân c− ở vùng này rất th−a thớt, chỉ trừ khu vực trung tâm xã Dần Xây. Dọc theo vùng bãi bồi các loại cây ngập mặn nh− bần, đ−ớc, mắm, chà là ... mọc rất dày. Đây là những bãi nuơi sị, nghêu rất lớn của ng−ời dân địa ph−ơng. Trên bờ là những ruộng muối đ−ợc phân chia thành các ơ ruộng.

- Đoạn thứ hai là đoạn sơng từ đỉnh cong ra đến biển, thuộc xã Long Hịa: Sau đỉnh cong, đoạn bờ tả sơng Đồng Tranh thuộc xã Long Hịa ra đến biển cĩ chiều dài khoảng 6,5km là đoạn bờ bồi cĩ các cây ngập mặn mọc rất dày, chịu đựng rất tốt ảnh h−ởng mạnh mẽ của sĩng biển và thay đổi mực n−ớc do thủy triều. Đoạn thứ nhất, từ đỉnh cong ra phía biển cĩ chiều dài khoảng 3km cĩ tốc độ bồi vào khoảng 10m/năm. Đoạn cịn lại dài khoảng 3,5km ra đến biển cĩ tốc độ bồi vào khoảng 15m/năm. Đoạn này gần biển nên thủy triều, sĩng biển và dịng chảy ven bờ mang cát vào bồi lắng tại đây nhiều hơn. Trong khu vực này dân c− rất th−a thớt, hầu hết chỉ tập trung ở trung

tâm của các xã. Rải rác trong vùng cĩ những lều trại của những ng−ời nuơi tơm và làm muối.

Bờ tả sơng Đồng Tranh cĩ chiều dài khoảng 11km từ ngã ba sơng Ơng Tiên ra cửa sơng là những đoạn bờ bồi với tốc độ bồi lắng khác nhau. Vùng trong sơng thì tốc độ bồi ít, càng đi về phía cửa sơng thì tốc độ bồi mạnh lên, đặc biệt là tại vùng cửa sơng d−ới tác dụng vận chuyển cát của sĩng biển, thủy triều và dịng chảy ven bờ. Dọc theo đoạn đ−ờng bờ này là những khu rừng cây ngập mặn kéo dài hàng chục kilơmét. Chỉ cĩ một số hộ dân sinh sống bằng nghề nuơi tơm, nghêu sị và làm muối.

Kết quả các cuộc điều tra, khảo sát hiện trạng đ−ợc thực hiện vào tháng 4 và 11/2005 cho thấy hai bên bờ sơng Đồng Tranh hiện t−ợng bồi lắng cũng xảy ra rất mạnh và vùng đất, cát bồi kéo dài hàng chục km ra đến tận cửa sơng. Cách đất liền (bờ đất đ−ợc bồi cách đây hàng chục năm, đã cĩ ng−ời dân sinh sống) ra đến tận những bãi bồi là vùng đầm lầy cĩ chiều rộng hơn 5km, điều này cho thấy các vùng bãi bồi dọc theo hai bên sơng Đồng Tranh càng ngày càng đ−ợc kéo dài thêm. Theo nhiều tài liệu thống kê cho thấy các bãi bồi dọc theo hai cửa sơng Đồng Tranh và Sồi Rạp là do nguồn phù sa từ sơng Vàm Cỏ đổ ra trong mùa lũ và l−ợng bùn cát do sĩng và dịng chảy ven bờ mang vào trong mùa giĩ Tây Nam. Hiện t−ợng bồi lắng vùng cửa sơng Đồng Tranh và Sồi Rạp đã làm cho vấn đề giao thơng thuỷ rất khĩ khăn, chỉ những ghe thuyền nhỏ mới cĩ thể ra vào đ−ợc.

II.1.8. Sơng Thị Vải

Bờ hữu và bờ tả sơng Thị Vải đoạn từ ngã ba sơng Gị Gia và sơng Thị Vải ra đến cửa sơng tuy cĩ chiều dài chỉ vào khoảng 2km nh−ng th−ờng xuyên bị sạt lở do tác động trực tiếp và rất mạnh của sĩng biển. Sự chênh lệch mực n−ớc triều tại Vũng Tàu là rất lớn (4m) cho nên khi triều rút, dịng chảy trong sơng Thị Vải cĩ vận tốc rất lớn, nhất là tại vùng cửa sơng. Thủy triều tại Vũng Tàu là bán nhật triều, mỗi ngày n−ớc lên xuống 2 lần làm cho bờ th−ờng xuyên bị tác động của dịng chảy lên xuống. Hơn nữa từ khi xây dựng cảng Thị Vải cho đến nay thì hàng ngày cĩ rất nhiều tàu thuyền cĩ trọng tải lớn trong đĩ cĩ những tàu chở Gaz hàng chục nghìn tấn ra vào cho nên sĩng do các ph−ơng tiện giao thơng thủy tạo nên cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện t−ợng sạt lở đ−ờng bờ.

Dọc theo 2 bên bờ sơng Thị Vải, đ−ớc và mắm mọc khá dày nh−ng vẫn khơng ngăn nổi tác động mạnh của sĩng lớn và triều c−ờng, nhất là vào mùa giĩ ch−ớng. Tốc độ sạt lở của bờ hữu khoảng 10m/năm, cịn bờ tả bị sạt lở mạnh hơn với tốc độ khoảng 15m/năm.

Hai bên bờ sơng dân c− sinh sống th−a thớt, chỉ cĩ các chịi nhỏ của một số ít các hộ ngăn ruộng lấy n−ớc vào làm muối và đào đắp ao nuơi tơm.

Dọc theo bờ tả sơng Thị Vải từ ngã ba hợp l−u với sơng Gị Gia lên đến cảng Phú Mỹ là một hệ thống các cơng trình cảng lớn đã đ−ợc xây dựng, nh− cảng LPG - GAZ, cảng Phú Mỹ và khu liên hợp các nhà máy khí, đạm, điện Phú Mỹ cĩ qui mơ rất

lớn đã đ−ợc xây dựng và hiện nay đang nâng cấp, bởi vì lịng sơng đoạn này rất sâu (>15m), rất thích hợp cho tàu cĩ trọng tải lớn. Ngồi các cơng trình cảng này ra, hầu nh− chua cĩ một cơng trình bảo vệ bờ nào.

Các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng đ−ợc thực hiện vào tháng 4 và tháng11/2005 cho thấy, trên sơng Thị Vải tại vị trí ngã ba sơng Gị Gia-Thị Vải các hạng mục san lấp mặt bằng và tập kết vật liệu để xây dựng cảng Thị Vải đã hồn tất, tuy nhiên hiện nay việc xây dựng ch−a bắt đầu, nguyên nhân là do vào đầu tháng 1/2005 một chiếc tàu trọng tải 30.000 tấn vào cảng LPG – GAZ (nằm trên sơng Thị Vải, cách vị trí xây dựng cảng Thị Vải khoảng 500m về phía th−ợng l−u) đã bị mắc cạn tại gần vị trí của cảng Thị Vải. Việc mắc cạn của tàu này đã đ−ợc khắc phục nh−ng khá tốn kém và mất nhiều thời gian. Nh−ng vấn đề đặt ra là tại sao khu vực n−ớc sâu (tài liệu đo đạc năm 2001 cho thấy vùng này sâu 16m) lại xuất hiện một vùng rất cạn mà tàu khơng vào đ−ợc. Vì vậy các hoạt động xây dựng hiện nay đang đ−ợc phía chủ đầu t− là Cơng ty Total của Pháp cho ng−ng lại để khảo sát, đo đạc lại và đ−a ra những số liệu mới nhất về địa hình lịng sơng, khối l−ợng bùn cát bồi lắng và tìm câu trả lời chính xác là nguồn bùn cát ở đâu và di chuyển đến khu vực này nh− thế nào. Việc xây dựng cảng Thị Vải sẽ lại đ−ợc bắt đầu sau khi giải quyết đ−ợc vấn đề này. Ngồi ra, vùng trong sơng Thị Vải nơi cĩ các cảng lớn, n−ớc cĩ màu đen vì đã bị ơ nhiễm rất nặng mà nguyên nhân chính là do n−ớc thải từ các khu cơng nghiệp khí, điện, đạm Phú Mỹ và do tàu bè trên các cảng LPG – GAZ và cảng Phú Mỹ thải ra sơng.

II.1.9. Sơng Gị Gia:

Sơng Gị Gia là một đoạn sơng ngắn cĩ chiều dài khoảng 8km bắt đầu từ cuối sơng Bà Giỏi đến ngã ba sơng Cái Mép-Thị Vải thuộc huyện Cần Giờ, TP. HCM. Sơng Gị Gia ngắn nh−ng rất rộng và sâu (khoảng 13m) nên tàu bè lớn cĩ thể ra vào đ−ợc.

Bờ tả sơng Gị Gia hồn tồn là những cánh rừng ngập mặn, khơng cĩ ng−ời ở, cịn bờ hữu thì đã cĩ một số dân c− từ các nơi khác sinh sống, tuy nhiên cũng rất ít. Họ sinh sống bằng nghề làm muối và đánh bắt cá bằng các loại ghe thuyền nhỏ trong sơng. Vùng này hồn tồn khơng cĩ n−ớc ngọt, cho nên n−ớc uống phải vận chuyển từ các nơi khác đến cách xa hàng chục km. Hai bên bờ sơng Gị Gia là rừng cây xanh tốt, hầu nh− khơng bị sạt lở do đ−ợc che chắn bởi sơng Cái Mép ở phía ngồi. Các tài liệu thuỷ văn cho thấy dịng chảy khi triều rút tại ngã ba sơng Gị Gia-Cái Mép-Thị Vải cĩ vận tốc lớn nhất là 1,6m/s vào mùa giĩ ch−ớng, kết hợp với triều c−ờng. Tuy vận tốc khơng nhỏ, nh−ng do cĩ rừng cây che chắn, bảo vệ bờ và sĩng giĩ,cũng nh− dịng chảy ít tác động nên hai bên bờ sơng Gị Gia là khá ổn định và ch−a cĩ một hiện t−ợng sạt lở bờ nào. Sơng Gị Gia cũng đã bị ơ nhiễm nguồn n−ớc nh− sơng Thị Vải và hiện nay cũng ch−a cĩ một biện pháp nào khắc phục.

II.1.10. Sơng M−ơng Chuối:

Sơng M−ơng Chuối là một sơng ngắn cĩ chiều dài khoảng 3,5km. Tr−ớc những năm 1970 dọc theo hai bên bờ sơng đ−ợc bao bọc bởi một thảm thực vật rất phong phú mà chủ yếu là dừa n−ớc và một số loại cây chịu mặn khác, nh−ng hiện nay thảm thực vật bảo vệ bờ cịn rất ít do đã bị chặt phá rất nhanh và thay vào đĩ là các cơng trình, nhà cửa xây dựng lấn chiếm lịng sơng gây ảnh h−ởng đến dịng chảy của sơng. Vì thế hàng năm hai bên bờ sơng đều bị sạt lở mạnh và hiện nay phía bờ tả vách đất bị sạt gần nh− dốc đứng, phía bờ hữu tuy ít dốc hơn vì cịn chịu ảnh h−ởng giữ lại của một ít thảm thực vật ven bờ nh−ng cũng đang trong quá trình bị xĩi lở và đây là một trong những điểm nĩng về sạt lở của Thành phố Hồ Chí Minh. Đ−ờng bờ hiện hữu đã lấn sâu vào trong đất liền, làm mất đi hàng trăm ha đất, ảnh h−ởng nghiêm trọng đến ổn định của các khu dân c− dọc theo hai bên bờ.

Hình 40: Hiện trạng xĩi bồi và các cơng trình bảo vệ bờ khu vực sơng Nhà Bè.

Tại đoạn cầu M−ơng Chuối, các lớp đá hộc bảo vệ mố cầu đã bắt đầu bị bĩc ra do sạt lở phần mái và hiện nay nguy cơ sạt lở mố cầu là rất cao. Kết quả các đợt điều tra, khảo sát vừa qua cho thấy khi dịng triều rút vận tốc dịng chảy đoạn sơng này là rất mạnh, vì vậy nếu kết hợp cả dịng triều rút và dịng chảy trong mùa lũ thì hai mố cầu bờ tả và bờ hữu cầu M−ơng Chuối sẽ bị sạt lở và

thiệt hại khơng thể l−ờng tr−ớc đ−ợc Hình 41: Sạt lở bờ sơng Mơng Chuối

Từ cầu M−ơng Chuối đến ngã ba rạch Tơm cĩ chiều dài khoảng 1.000m đ−ờng bờ đều bị sạt lở nh−ng với tốc độ chậm hơn. Từ năm 2000 đến tháng XI năm 2003 đã cĩ 550m đ−ờng bờ bị sạt vào sâu 3m là mất nhiều diện tích đất trồng lúa và hoa màu.

Đoạn phía bờ hữu sơng M−ơng Chuối từ ngã ba rạch Tơm đến ngã ba sơng Sồi Rạp - sơng M−ơng Chuối với chiều dài hơn 3,5km cĩ nhiều đoạn cũng bị sạt lở, nh−ng mạnh nhất là từ ngã ba với sơng Sồi Rạp đến khu vực cầu. Từ năm 2001 đến tháng XI năm 2003 đã cĩ hơn 10.000m2 đất ruộng, đất v−ờn bị mất, thiệt hại vật chất là khá lớn.

Nguyên nhân của hiện t−ợng sạt lở bờ sơng M−ơng Chuối

Trên cơ sở các tài liệu thu thập của những đợt đo đạc, khảo sát hiện trạng, quan trắc tại hiện tr−ờng khu vực nghiên cứu cĩ thể rút ra đ−ợc các nguyên nhân và cơ chế quá trình sạt lở bờ sơng M−ơng Chuối, huyện Nhà Bè nh− sau:

Quá trình biến hình lịng sơng, sạt lở mái bờ sơng M−ơng Chuối, đặc biệt là tại khu vực cầu M−ơng Chuối trong điều kiện tự nhiên và cĩ tác động của con ng−ời là rất phức tạp. Đây chính là kết quả của quá trình tác dụng qua lại giữa dịng n−ớc và lịng sơng. Trong đĩ, dịng n−ớc là nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp đĩng vai trị chủ đạo. Sơng M−ơng Chuối cĩ đặc tr−ng cơ lý và hĩa học của địa chất nền đất yếu, cĩ quá trình lịng dẫn và hình thái lịng sơng mang những sắc thái riêng của sơng chịu ảnh h−ởng mạnh của cả dịng chảy vào mùa lũ và thủy triều. Khi triều rút, cả hai dịng n−ớc từ sơng Phú Xuân theo rạch Tơm chảy vào sơng M−ơng Chuối và dịng n−ớc từ rạch Bà Chiêm (đối diện đoạn mố cầu bờ tả) tạo thành một hợp l−u rất mạnh với vận tốc trên 2m/s, đâm trực tiếp vào bờ tả đoạn mố cầu. Tại đoạn này hình thành một khu vực n−ớc xốy rất mạnh moi đất, vật liệu d−ới đáy sơng tạo thành một hố xĩi sâu 18m, đ−ờng bờ cĩ nhiều hàm ếch và luơn luơn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định. Trong các đợt điều tra, khảo sát vừa qua cũng cho thấy các ph−ơng tiện vận tải thủy, trong đĩ cĩ nhiều sà lan chở cát, vật liệu xây dựng loại 200 tấn và ghe thuyền với mật độ lớn, nhất là vào ban đêm th−ờng xuyên di chuyển trên đoạn sơng này và sĩng tàu, ghe cũng đã gĩp phần rất lớn vào việc xĩi mịn và sạt lở bờ sơng M−ơng Chuối. Ngồi ra, điều kiện địa chất bờ sơng M−ơng Chuối nĩi chung và khu vực cầu M−ơng Chuối nĩi riêng là khá mềm yếu nên khi triều rút đã làm thúc đẩy rất nhanh các quá trình sạt lở bờ sơng.

Sạt lở bờ sơng M−ơng Chuối đã xảy ra từ khi ng−ời dân từ các nơi đến sinh sống và lấn chiếm bờ sơng, chặt phá các thảm thực vật hai bên bờ, xây dựng nhà cửa và các cơng trình dọc theo bờ. Do tốc độ đơ thị hĩa rất nhanh mà khơng theo một qui hoạch nào, chẳng hạn nh− việc xây dựng lấn chiếm lịng sơng, khơng cĩ hệ thống xả n−ớc thải, mật độ tàu thuyền rất lớn, ngồi ra, việc khai thác sơng nh− đào thêm kênh, m−ơng đã làm cho lịng sơng càng ngày càng bị xĩi sâu thêm, bờ sơng bị sạt lở mạnh và ơ nhiễm mơi tr−ờng nhiều nơi là rất nghiêm trọng. Hiện nay đoạn gần cầu M−ơng Chuối hàng chục hộ dân sinh sống mà đa số là dân nghèo đã khơng cịn đất để di dời

mặc dù bờ sơng đã tiến sát nhà họ, nh−ng vì khơng cịn nơi để ở cho nên họ vẫn phải tiếp tục sống trong sự lo âu sợ hãi vì tai họa do sạt lở bờ sơng cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nếu khơng kịp thời xây dựng các cơng trình bảo vệ bờ và cĩ kế hoạch di dời ng−ời dân ra khỏi các vùng sạt lở hay đang cĩ nguy cơ sạt lở thì sự thiệt hại về tính mạng và tài sản là khơng thể l−ờng tr−ớc đ−ợc.

Các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng đ−ợc thực hiện vào tháng 4/2005 cho thấy, đ−ờng bờ sơng M−ơng Chuối tiếp tục bị sạt lở, nh−ng mức độ t−ơng đối ít hơn những năm tr−ớc là do từ năm 2004 đến nay hầu nh− khơng cĩ lũ trên sơng Sài Gịn và triều c−ờng cũng giảm đáng kể so với các năm tr−ớc. Ngồi ra, bờ tả sơng M−ơng Chuối đoạn từ cách cầu M−ơng Chuối 500m về phía th−ợng l−u (ngã ba rạch Tơm) đã đ−ợc cơng ty Thế Kỷ đĩng cừ tràm dọc theo bờ dài khoảng 700m để bảo vệ cho cơng trình xây dựng khu liên hợp chung c− của thành phố Hồ Chí Minh cĩ qui mơ rất lớn với diện tích 350ha thuộc huyện Nhà Bè.

Tr−ớc đây vào năm 2004 Khu Đ−ờng sơng cũng đã đầu t− xây dựng một đoạn bờ kè bằng cừ tràm và đá hộc dài 200m ngay tại mố cầu bờ hữu sơng M−ơng Chuối thuộc xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè. Bờ kè này tuy ngắn nhung đã gĩp phần rất lớn vào việc làm ổn định cầu M−ơng Chuối đoạn này.

Hình 42: Sạt lở bờ sơng Mơng Chuối phía hạ lu cách cầu Mơng Chuối 500m

II.1.11. Sơng Phú Xuân:

Sơng Phú Xuân hay cịn gọi là rạch Dơi bắt đầu từ ngã ba sơng Nhà Bè - sơng Phú Xuân và kết thúc tại ngã ba rạch Bến Sáo nằm trên địa phận các xã Phú Xuân, Phú

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 50 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)