Đoạn từ các cù lao Ba Xang, Ba Xê đến ngã ba mũi Đèn Đỏ:

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 31 - 36)

Từ cuối cù lao Ba Xang đến ngã ba mũi Đèn Đỏ cĩ chiều dài khoảng 30km là phần cuối cùng của sơng Đồng Nai. Đây là ranh giới giữa 2 tỉnh Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh, bờ hữu thuộc các địa phận quận 9 và quận 2 - Tp. Hồ Chí Minh cịn bờ tả thuộc các địa phận Tp Biên Hồ, huyện Long Thành và Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.

Đoạn này dịng sơng cĩ hai lần phân lạch lớn. Lần phân lạch thứ nhất tại ph−ờng Long Thạnh Mỹ, quận 9, với dịng chính nằm phía bờ tả và tạo thành cù lao ph−ờng Long Ph−ơc. Đây là một cù lao rất lớn thuộc quận 9, TP. Hồ Chí Minh và hiện nay cĩ hơn 1.000 nhân khẩu đang sinh sống trên cù lao này. Dịng chính sơng Đồng Nai khá rộng (chiều rộng trung bình khoảng 600m) và t−ơng đối thẳng cịn dịng phụ cĩ chiều rộng nhỏ ((100m) nh−ng quanh co, uốn khúc. Hai dịng chính và phụ hợp l−u nhau tại đoạn đầu ph−ờng Long Tr−ờng, quận 9. Tuy nhiên cũng tại đoạn cuối ph−ờng Long Tr−ờng sơng Đồng Nai lại phân lạch lần thứ hai và hình thành nên cù lao Đại Ph−ớc thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai. Qua khỏi cù lao Đại Ph−ớc hai dịng lại nhập l−u và đến ngã ba mũi Đèn đỏ thì nhập với sơng Sài Gịn và tạo nên sơng Nhà Bè.

Đoạn sơng Đồng Nai này vào mùa m−a chịu ảnh h−ởng của lũ qua sự điều tiết của hồ Trị An và vào mùa khơ lại chịu ảnh h−ởng của chế độ thủy triều biển Đơng. Mặt khác, do địa hình quanh co khúc khủyu nên chế độ dịng chảy của sơng phức tạp, lịng sơng bị mở rộng hoặc xĩi sâu ở các đoạn cong. Dựa vào đặc điểm địa hình và tình hình xĩi bồi nên cĩ thể chia đoạn sơng này thành 3 đoạn, đoạn 1 từ cầu Đồng Nai đến ngã ba sơng Buơng, đoạn 2 từ ngã ba sơng Buơng đến ngã ba Ph−ớc Lý, đoạn 3 từ ngã ba Ph−ớc Lý đến phần tiếp giáp với sơng Sài Gịn và Nhà Bè.

Đoạn 1: Từ cầu Đồng Nai tới ng ba sơng Buơng

Đoạn này cĩ chiều dài khoảng 10 km là đoạn sơng thẳng, chiều rộng lịng sơng thay đổi và cĩ 2 cù lao lớn Ba Xê và Ba Xang ở khoảng giữa của đoạn sơng. Tại vị trí cầu Đồng Nai chiều rộng sơng khoảng 300m, sau đĩ mở rộng dần đến đoạn giữa cù lao Ba Xê, Ba Sang, chiều rộng sơng là khoảng 1.400m. Theo các tài liệu thống kê cho thấy, lịng sơng đ−ợc mở rộng phía bờ tả, nh−ng lạch chính của sơng cĩ xu thế đi thẳng và nằm phía bờ hữu sơng. L−u l−ợng sơng chủ yếu chảy qua lạch chính cịn ở lạch phụ thì hầu nh− khơng cĩ dịng chảy. Qua khỏi khu vực các cù lao, lịng sơng thu hẹp lại dần và cĩ chiều rộng trung bình là 450m đến 550m.

Bờ hữu thuộc địa phận các ph−ờng Long Bình và Long Ph−ớc quận 9-Tp. Hồ Chí Minh. Bờ sơng thấp và ổn định, khơng lở, khơng bồi. Dọc theo bờ sơng là ruộng lúa, xen lẫn các vùng đất trống, dừa n−ớc và cỏ lau mọc um tùm. Do n−ớc sinh hoạt trong vùng này khan hiếm cho nên dân c− sống th−a thớt. Ngoại trừ một đoạn ngắn bờ sơng giáp cầu Đồng Nai là khu vực cảng, cịn lại hầu hết các các đoạn bờ sơng đều bị ngập n−ớc khi thủy triều lên, bờ sơng ch−a bờ đê bao ngăn n−ớc vào phía trong.

Bờ tả thuộc địa phận ph−ờng Long Bình Tân, Tp. Biên Hồ và xã Long H−ng huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai. Trong đoạn này cĩ nhiều bến bãi bốc xếp vật liệu và cầu tàu của cảng Đồng Nai. Trong phạm vi 1,5 km từ cầu Đồng Nai đi về phía hạ l−u là khu vực cảng Đồng Nai, đoạn này đang trong quá trình qui hoạch và xây dựng các cơng trình cảng, một số cơng trình đã xây dựng tr−ớc đây khơng đ−ợc qui hoạch làm bờ sơng đứt đoạn và thiếu mỹ quan. Đoạn đ−ờng bờ tiếp theo đến hết khu vực cù lao Ba Xê, Ba Sang cĩ chiều dài 2km, dân c− tập trung sống đơng đúc, trên đoạn sơng này hàng ngày các hoạt động khai thác cát bằng nhiều hình thức diễn ra khá nhộn nhịp và đây là nguyên nhân chính gây xĩi lở cục bộ ở một số đoạn sơng mặc dù khơng cĩ tác động của dịng chảy lên đ−ờng bờ. Dọc theo đoạn đ−ờng bờ nối tiếp đến khu vực cửa sơng Buơng cĩ chiều dài 6,5 km mật độ dân c− th−a dần cho đến cuối đoạn sơng. Bờ sơng thoải và t−ơng đối ổn định, ven sơng chủ yếu là cỏ lau và một số dừa n−ớc xen lẫn những ruộng lúa.

Lịng sơng đ−ợc mở rộng ở khu vực cù lao Ba Xê, Ba Xang, trên sơng cĩ nhiều xà lan khai thác cát và bè nuơi cá ở lạch phụ. Các hoạt động này đã trở thành những nghề chính của dân c− khu vực song hiện tại vẫn ch−a đ−ợc qui hoạch hợp lý dẫn đến những hiện t−ợng nh− gây cản trở giao thơng, làm xĩi lở bờ.

Kết quả các cuộc điều tra khảo sát hiện trạng sơng Đồng Nai đoạn từ cầu Đồng Nai đến ngã ba sơng Buơng đ−ợc thực hiện vào cuối tháng 3 năm 2005 cho thấy hai bên bờ sơng đoạn này hầu nh− khơng cĩ gì thay đổi và một số các sàlan khai thác cát tr−ớc đây trên các lạch phụ hầu nh− đã bị nghiêm cấm khơng cịn các hoạt động khai thác cát nữa. Nhìn chung đoạn sơng từ cầu Đồng Nai đến ngã ba sơng Buơng t−ơng đối khá ổn định, ch−a cĩ dấu hiệu sạt lở bờ nào.

Đoạn 2: Từ ng ba sơng Buơng đến ng ba Phớc Lý

Đây là đoạn sơng cong, trên chiều dài 20 km cĩ tới 6 khúc cong ng−ợc chiều nhau. Sự khúc khuỷu của sơng đã làm cho lịng sơng mở rộng, bề rộng sơng biến đổi trong khoảngtừ 500 đến 1.000 m. Dọc theo các đoạn bờ lõm do tác động của dịng chảy, bờ sơng bị xĩi lở t−ơng đối mạnh, chế độ dịng chảy phức tạp gây khĩ khăn cho giao thơng thủy. Hoạt động khai thác cát trên sơng cũng là một nguyên nhân gây biến động của lịng sơng. Nhìn chung quá trình phát triển của đoạn sơng diễn ra theo tự nhiên và hầu nh− ch−a cĩ tác động của con ng−ời.

Bờ hữu là địa phận ph−ờng Long Ph−ớc, Long Tr−ờng, Phú Hữu quận 9 và một phần ph−ờng Cát Lái quận 2-Tp. Hồ Chí Minh. Đoạn bờ thuộc khu vực quận 2 chủ yếu là dừa n−ớc và những cây mọc tự nhiên xen lẫn các ruộng lúa, dân c− sống ven sơng th−a thớt. Bờ sơng thấp, hầu hết các đoạn bị ngập khi n−ớc triều lên. Do tác động của dịng chảy, ở một số đoạn cong bờ sơng xĩi lở nhẹ, đoạn trên và d−ới ngã ba Vàm Ơ

trên chiều dài 2km, đoạn sau rạch Vàm Tắc trên chiều dài 1,5km, mức độ xĩi lở khoảng từ 1 đến 2 m/năm.

Bờ tả là địa phân xã Tam An huyện Long Thành và xã Long Tân, Đại Ph−ớc huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai. Do cấu tạo gấp khúc của các đoạn cong, bờ tả bị xĩi lở mạnh hơn bờ hữu. Đoạn xĩi lở mạnh nhất ở khu vực Vĩnh Tuy, xã Long Tân cĩ chiều dài 4km, tốc độc xĩi lở trên 5m/năm; các đoạn xĩi lở nhẹ hơn ở khu vực ấp 6 xã Tam An trên chiều dài 3 km; một phần bờ xã Đại Ph−ớc trên chiều dài 2,5km xĩi lở nhẹ, tốc độ xĩi lở từ 1 đến 2 m/năm. Trên một số đoạn bờ, hiện t−ợng bồi thể hiện rõ rệt: Bờ sơng thoải, cát bồi thành bãi cụ thể nh− đoạn giáp ngã ba Ph−ớc Lý trên chiều dài 2 km, đoạn giáp ranh giữa xã Tam An và xã Long Tân trên chiều dài 1.5 km. Các đoạn bờ cịn lại nhìn chung là ổn định, dừa n−ớc và cây bần mọc un tùm, dân c− sống th−a thớt ven sơng.

Lịng sơng rộng, khúc khuỷu, trên sơng cĩ nhiều ghe thuyền và xà lan khai thác cát. Theo nh− ng−ời dân ở đây thì việc khai thác cát sát bờ sơng là nguyên nhân gây sạt lở bờ. Do cĩ nhiều đoạn sơng cong ng−ợc chiều nhau nên gây khĩ khăn cho giao thơng thủy mặc dù lịng sơng rất rộng, vì vậy tàu thuyền qua lại đoạn sơng th−ờng đi chậm, khơng gây sĩng lớn làm sạt lở bờ.

Kết quả các cuộc điều tra khảo sát hiện trạng sơng Đồng Nai đoạn từ ngã ba sơng Buơng đến ngã ba Ph−ớc Lý đ−ợc thực hiện vào cuối tháng 3 năm 2005 cho thấy đoạn đ−ờng bờ tại khu vực ấp Vĩnh Tuy, xã Long Tân tr−ớc đây bị sạt lở rất mạnh nay đã đ−ợc khắc phục một phần do từng đoạn ng−ời dân đã đĩng cọc tràm bên ngồi, phía trong thả lục bình và trồng cỏ, cịn những đoạn khơng cĩ lục bình thì bờ đ−ợc đắp bằng bao tải cát cho nên đoạn đ−ờng bờ này khơng cịn bị sạt lở nữa hay rất ít. Tuy nhiên vấn đề đáng đề cập ở đây là do đoạn sơng này cĩ nhiều khúc cong và dịng sơng lại bị phân lạch nhiều lần, ghe thuyền hoạt động trong khu vực này khá nhiều và theo ng−ời dân cho biết thì tình trạng khai thác cát lén lút vẫn cịn tiếp diễn mặc dù đã cĩ những qui định nghiêm cấm, cho nên đ−ờng bờ vẫn cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ sạt lở nhất là khi hồ Trị An xả lũ và trong những đợt triều c−ờng.

Đoạn 3: Từ ng ba Phớc Lý đến ng ba sơng Đồng Nai - Sài Gịn - Nhà Bè

Đây là đoạn sơng nối tiếp cĩ dạng hình phễu, trên chiều dài 5 km, lịng sơng mở rộng dần từ 650m đến 1.600m. Phần cuối sơng Đồng Nai là nơi phân, hợp l−u với các sơng Sài Gịn, Nhà Bè cho nên chế độ dịng chảy rất phức tạp và đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự mở rộng của lịng sơng.

Bờ hữu thuộc địa phận ph−ờng Cát Lái và ph−ờng Thạnh Mỹ Lợi quận 2- TP. Hồ Chí Minh, trong đĩ cĩ bến phà Cát Lái, cầu cảng của nhà máy xi măng Sao Mai. ở

những đoạn xung quanh khu vực phà Cát Lái trên chiều dài 3,5 km, bờ sơng hầu hết đã cĩ các cơng trình bến bãi, cầu cảng và nhà dân xây dựng ven sơng, bờ sơng bị khống

chế ở thế ổn định. Đoạn cuối cùng tiếp giáp với sơng Sài Gịn trên chiều dài 1,5 km, do tác động của dịng chảy, sĩng do giĩ và do tàu thuyền qua lại kết hợp với địa chất yếu của bờ sơng, lịng sơng cĩ xu thế mở rộng dần, bờ sơng thoải và xĩi lở ở mức trung bình, tốc độ xĩi lở khoảng 2 đến 3 m/năm.

Bờ tả thuộc địa phận xã Phú Hữu huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai với bờ sơng thoải, xu thế ổn định, cĩ nhiều bần và dừa n−ớc mọc ven sơng. Đoạn từ phà Cát Lái xuống hạ l−u trong phạm vi 1,5km, bờ sơng cĩ hiện t−ợng bồi, cát bồi lắng thành bãi ven sơng. Đoạn trên phà Cát Lái bờ sơng lại cĩ hiện t−ơng xĩi nhẹ, bờ sơng dốc và cĩ bậc thụt, dân c− sống th−a thớt ven sơng.

Lịng sơng ở đoạn này khá rộng, mật độ tàu thuyền qua lại và neo đậu trên sơng rất nhiều, phà Cát Lái là tuyến đ−ờng thủy quan trọng nối Tp. Hồ Chí Minh và huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai. Trên sơng cĩ nhiều tàu thuyền khai thác cát và khu vực này cũng là vũng neo đậu của tàu, thuyền để vào cảng Cát Lái và cảng của nhà máy ximăng Sao Mai.

Kết quả các cuộc điều tra khảo sát hiện trạng sơng Đồng Nai từ ngã ba Ph−ớc Lý đến đoạn hợp l−u các sơng Đồng Nai – Sài Gịn – Nhà Bè đ−ợc thực hiện vào cuối tháng 3 năm 2005 cho thấy đ−ờng bờ đoạn này t−ơng đối khá ổn định, khơng cĩ một đợt sạt lở nào trong thời gian qua do đã và đang cĩ nhiều cơng trình xây dựng dọc theo bờ sơng thuộc quận 9, trong đĩ nổi bật nhất là mới đây thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng đ−ợc hai cảng cơng ten nơ rất hiện đại cĩ chiều dài 850m và trong giai đoạn từ nay đến năm 2008 sẽ xây dựng thêm 3 cảng cơng ten nơ nữa cĩ chiều dài là 1.380m trong kế hoạch di dời các cảng trên sơng Sài Gịn ra khỏi khu vực thành phố Hồ Chí Minh và hiện đại hĩa các cảng sơng, biển của Việt Nam.

Sơng Đồng Nai đoạn hợp lu với sơng Sài Gịn:

Sơng Đồng Nai hợp l−u với sơng Sài Gịn tại ngã ba mũi Đèn đỏ và hai sơng này đổ vào sơng Nhà Bè cĩ lịng sơng rất rộng và là sơng chịu ảnh h−ởng mạnh của triều biển. Chiều rộng sơng Đồng Nai đoạn nay lớn hơn sơng Sài Gịn khá nhiều. Hai sơng Sài Gịn và Đồng Nai cĩ ảnh h−ởng t−ơng hỗ về nguồn thế n−ớc và tác động thủy triều. Sơng Đồng Nai chia n−ớc cho sơng Sài Gịn trong mùa lũ, hỗ trợ cho sơng Sài Gịn chống ảnh h−ởng của biển, ng−ợc lại sơng Sài Gịn đẩy mặn, dâng triều sang phía sơng Đồng Nai qua rạch nối giữa hai sơng. Đoạn sơng Đồng Nai khu vực này đã cĩ một số các cơng trình xây dựng trên bờ và đ−ờng bờ ít bị sạt lở.

Sơng Đồng Nai đoạn từ cầu Đồng Nai đến ngã ba sơng Sài Gịn là đoạn sơng rộng, địa hình quanh co khúc khuỷu. Đoạn sơng là tuyến đ−ờng thủy quan trọng l−u thơng giữa Tp. Biên Hịa với các khu vực lân cận. Hai bên bờ sơng đã và đang xây dựng nhiều bến cảng và các khu cơng nghiệp của tỉnh Đồng Nai và đây là một ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực. Đoạn sơng hàng năm cịn cung cấp một l−ợng cát dồi

dào cho các ngành xây dựng. Những nguồn lợi mà sơng đã mang lại cho xã hội là rất to lớn nh−ng khơng phải là vơ tận. Đoạn sơng cần phải đ−ợc khai thác cĩ qui hoạch để phục vụ lâu dài cho xã hội.

Trong năm 2005 sơng Đồng Nai đọan từ các cù lao Ba Xang, Ba Xê đến ngã ba mũi Đèn Đỏ khơng xuất hiện một vị trí sạt lở nào. Tuy nhiên tại khu vực Cát Lái, nhiều cầu cảng mới và rất hiện đại đang đ−ợc khẩn tr−ơng xây dựng để di dời một số cảng trên sơng Sài Gịn ra khu vực này tr−ớc năm 2007.

II.1.3. Sơng Lịng Tàu:

Sơng Nhà Bè bắt nguồn từ vùng hợp l−u của hai sơng lớn Đồng Nai và Sài Gịn, cĩ chiều dài khoảng 9km và phần cuối bị bán đảo Bình Khánh chắn ngang tạo thành hai đoạn sơng phân lạch rất lớn. Lịng sơng Nhà Bè rất rộng từ 1.200m đến 1.600m và đ−ợc xem nh− một sơng cái. Đoạn cuối sơng Nhà Bè chia làm hai nhánh lớn là nhánh sơng Lịng Tàu và nhánh sơng Sồi Rạp. Sơng Lịng Tàu cĩ địa hình quanh co uốn khúc, chiều rộng lịng sơng thay đổi từ khoảng 380m (đoạn từ rạch Đơn đến sơng Lơi Giang) đến chiều rộng khoảng 1.000m (đoạn từ ngã ba sơng Nhà Bè đến ngã ba trên của sơng Đồng Tranh). Lịng sơng rất sâu, nhiều nơi sâu hơn 30m và là tuyến đ−ờng giao thơng thuỷ nội địa và quốc tế, sâu và lớn nhất n−ớc ta. Sơng Lịng Tàu đ−ợc nối tiếp bởi sơng Ngã Bảy và đổ ra vịnh Gành Rái, biển Đơng qua cửa Ngã Bảy.

Từ ngã ba sơng Nhà Bè - Lịng Tàu đến ngã ba sơng Lịng Tàu - Ngã Bảy đ−ợc chia thành hai phần: phần phía bờ tả và phần phía bờ hữu sơng.

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)