Công tác kế toán của Việt Nam đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển. Mỗi một giai đoạn của công tác kế toán đều gắn liền với từng thời kỳ của đất n- ớc, với những chính sách kinh tế tài chính. Và tất cả những giai đoạn, những thay đổi đều nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế từng thời kỳ, từ đó phát triển kinh tế. Sự hoàn thiện đó cũng là để giảm nhẹ công tác kế toán, đem lại hiệu quả đích thực cho toàn bộ hệ thống nền kinh tế nói chung, từng doanh nghiệp nói riêng.
Công tác khấu hao TSCĐ là một trong những công tác kế toán, một yêu cầu cần thiết trong quản lý. Vì vậy, mỗi một giai đoạn phát triển của nền kinh tế, một giai đoạn của công tác kế toán thì đều gắn liền với nó là giai đoạn lịch sử của công tác khấu hao TSCĐ.
Việc tính và trích khấu hao là một phần quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp cũng nh công tác kế toán. Ngay từ giai đoạn đầu của kế toán nói chung, khấu hao TSCĐ đã đợc đề cập đến. Và cùng với phát triển của nền kinh tế, tính đến nay, công tác khấu hao TSCĐ đã từng bớc chuyển đổi, bắt kịp sự vận động của nền kinh tế.
Trong thời kỳ bao cấp, khấu hao TSCĐ đã đợc thực hiện. Phơng pháp áp dụng khấu hao tài sản là phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng. Phơng pháp này cũng vẫn đợc sử dụng cho đến hiện nay. Tuy nhiên việc tính giá trị ghi sổ của TSCĐ lại không tính đến phần chi phí thu mua.
Bớc sang thời kỳ 1986-1995 công tác kế toán cũng nh công tác khấu hao mặc dù có những bớc phát triển nhng cha thật sự thay đổi nhiều. Phải đến Quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT năm 1995 toàn bộ hệ thống kế toán mới có sự thay đổi toàn diện, phù hợp. Đây coi nh một mốc quan trọng, một giai đoạn chuyển mình của công tác kế toán nói chung, công tác khấu hao TSCĐ nói riêng. Sự thay đổi thể hiện ở toàn bộ hệ thống tài khoản cũng nh thay đổi một loạt trong chế độ tính, trích khấu hao, sử dụng vốn khấu hao. Nhng suốt thời gian này, các quyết định mới chỉ dừng lại ở việc cho phép khấu hao theo một phơng pháp.
Tính đến quyết định 2000 thì mới cho phép một số doanh nghiệp thí điểm phơng pháp khấu hao theo tỷ lệ số d giảm dần có điều chỉnh. Và với quyết định
mới nhất năm 2003 (Quyết định số 206/QĐ/BTC) thì Nhà nớc chính thức cho các doanh nghiệp áp dụng ba phơng pháp khấu hao TSCĐ.
Ngoài ra, trong từng giai đoạn, với những quyết định, công tác khấu hao tài sản cũng có những sự thay đổi, bổ sung, hoàn thiện với từng thời kỳ nh hoàn thiện dần về khung thời gian sử dụng của TSCĐ, thay đổi về việc sử dụng nguồn vốn khấu hao... Những sự thay đổi đó đã đánh dấu từng giai đoạn phát triển của công tác khấu hao TSCĐ, từ đó hình thành nên lịch sử phát triển của công tác khấu hao.