Chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp giai đoạn 2000 –

Một phần của tài liệu Thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ tại công ty xây dựng thủy lợi Hà Nam (Trang 48 - 56)

2.4.1. Hoàn cảnh ra đời

Giai đoạn 2000 – 2003 là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập với kinh tế thế giới. Sau hơn 15 năm thực hiện cải cách nền kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc chúng ta đã đạt đợc những thành tựu nhất định. Cùng với sự phát triển đó, sự phát triển của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán khấu hao TSCĐ nói riêng đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với yêu cầu mới. Mặc dù vậy, công tác kế toán khấu hao TSCĐ giai đoạn trớc đó vẫn cha thực sự đáp ứng đợc sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Việt Nam. Giai đoạn này đánh dấu sự mở rộng các loại hình doanh nghiệp với nhu cầu lớn về cơ sở hạ tầng cũng nh TSCĐ. Đầu t cho TSCĐ để phát triển sản xuất vẫn là nhu cầu cấp bách, phục vụ cho mục tiêu hội nhập mạnh mẽ hơn nữa với kinh tế thế giới. Quyết định 1062/TC/QĐ/CSTC là quyết định hớng dẫn doanh nghiệp tính và trích khấu hao TSCĐ nhằm tạo ra khả năng tự đầu t cho TSCĐ của doanh nghiệp. Tuy nhiên áp dụng quyết định này trong thực tế vẫn còn nhiều điểm hạn chế, cha thực sự giúp doanh nghiệp quản lý TSCĐ cũng nh tính và trích khấu hao TSCĐ một cách hợp lý. Và quyết định cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu mới của quá trình hội nhập và phát triển. Trớc thực tế này, Bộ Tài chính đã ra quyết định 166/1999/QĐ-BTC nhằm sửa đổi bổ sung quyết định 1062/TC/QĐ/CSTC, hoàn thiện hơn chế độ tính và trích khấu hao TSCĐ ở Việt Nam.

2.4.2. Nội dung

2.4.2.1. Phơng pháp trích khấu hao và các quy định chung

Trong giai đoạn này, theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC và quyết định 2000/QĐ-BTC thì trích khấu hao TSCĐ đợc tính theo hai phơng pháp, đó là ph- ơng pháp khấu hao đờng thẳng và phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh.

Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ trung bình hàng năm =

của TSCĐ Thời gian sử dụng

Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thì lấy số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.

Theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh:

Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ = TSCĐ X nhanh

Trong đó:

- Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ tại thời điểm kết thúc của năm tài chính trớc đó. Riêng đối với TSCĐ mới hình thành thì giá trị còn lại của TSCĐ để tính khấu hao cho năm thứ nhất là nguyên giá của TSCĐ.

- Tỷ lệ khấu hao nhanh đợc xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo Hệ số điều nhanh (%) = phơng pháp đờng thẳng X chỉnh

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng đợc xác định nh sau: Tỷ lệ khấu hao theo 1

phơng pháp đờng = X 100 thẳng (%) Thời gian sử dụng của TSCĐ

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ mới đợc quy định nh sau:

Thời gian sử dụng của TSCĐ mới Xác định theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC

Hệ số điều chỉnh (lần)

Đến 4 năm (t < 4 năm) 1,5

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t < 6 năm) 2,0

Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao hàng năm xác định theo phơng pháp số d giảm dần bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

Những quy định về trích khấu hao và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong giai đoạn này nh sau:

* Về thời gian sử dụng TSCĐ:

Thời gian sử dụng của TSCĐ đợc xác định căn cứ vào các tiêu chuẩn sau: tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế; hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của tài sản, ); tuổi thọ kinh tế của… TSCĐ. Riêng đối với TSCĐ còn mới (cha qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng mà giá trị thực tế còn từ 90% trở lên (so với giá bán của TSCĐ mới cùng loại hoặc của TSCĐ tơng đơng trên thị trờng); doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ cho phù hợp. Thời gian sử dụng của từng TSCĐ của doanh nghiệp đợc xác định thống nhất trong năm tài chính.

Trong tờng hợp có các yếu tố tác động (nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ ) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng… đã xác định trớc đó của TSCĐ, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, đồng thời phải lập biên bản nêu rõ căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng.

Đối với TSCĐVH, doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng của TSCĐVH nhng chỉ đợc phép trong khoảng từ 5 đến 40 năm.

Đối với dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT) thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định theo thời gian hoạt động còn lại của dự án.

Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) có bên nớc ngoài tham gia hợp đồng, sau khi kết thúc thời hạn của hợp đồng bên nớc ngoài thực hiện

chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nớc Việt Nam, thì thời gian sử dụng TSCĐ của TSCĐ chuyển giao đợc xác định theo thơig gian hoạt động còn lại của dự án.

* Một số quy định quan trọng khác:

Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá TSCĐ đợc thực hiện tại thời điểm tăng, giảm TSCĐ trong tháng. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng.

Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao.

Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại và xử lý tổn thất theo các quy định hiện… hành. Đối với những TSCĐ đang chờ quyết định thanh lý, tính từ thời điểm TSCĐ ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thôi không trích khấu hao nữa.

* Điều kiện để TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh:

TSCĐ là các máy móc, thiết bị sản xuất các sản phẩm thuộc các dự án công nghiệp kỹ thuật cao, công nghệ mới quy định tại thông t… số 02/2001/TT- BKHCNMT của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng ngày 15/2/2001.

TSCĐ là TSCĐ đợc đầu t mới (cha qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng có giá trị từ 70% trở lên (so với nguyên giá đối với TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng, hoặc so với giá bán của TSCĐ mới cùng loại hoặc của TSCĐ tơng đơng trên thị trờng đối với TSCĐ đã qua sử dụng mà doanh nghiệp mua).

2.4.2.2. Tài khoản sử dụng và quy trình hạch toán

Tài khoản sử dụng:

- TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: - TK 009 “Nguồn vốn khấu hao”.

Bên Nợ: Số khấu hao đã trích và tăng thêm từ nguồn khác.

Bên Có: Số khấu hao giảm xuống do nộp, trả nợ, sử dụng tại đơn vị. D Nợ: Số khấu hao hiện còn.

Quy trình hạch toán:

Định kỳ tính và trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ánh hao mòn TSCĐ, ghi:

Nợ TK 627- chi phí sản xuất chung (6274). Nợ TK 641- chi phí bán hàng (6414)

Nợ TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp (6424) Có TK 214- hao mòn TSCĐ

Đồng thời, phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản. Ghi đơn vào bên Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao, tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.

- Trờng hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác.

+ Trờng hợp đợc hoàn trả lại: khi nộp vốn khấu hao ghi: Nợ TK 136- phải thu nội bộ (1368)

Có TK 112- tiền gửi ngân hàng.

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao. Ghi đơn vào bên Có TK 009. Khi nhận lại vốn khấu hao hoàn trả, ghi bút toán ngợc lại.

+ Trờng hợp không đợc hoàn trả lại, ghi: Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh. Có TK 111, 112 hoặc 338 (3388).

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản. Ghi đơn vào bên Có TK 009.

- Trờng hợp các đơn vị khác vay vốn khấu hao ghi: Nợ TK 128- đầu t ngắn hạn khác,

Nợ TK 228- đầu t dài hạn khác Có TK 111, 112.

+ Khi trích hao mòn TSCĐ dùng vào hoạt động văn hoá vào thời điểm cuối năm:

Nợ TK 4313- quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Có TK 214.

+ Khi tính hao mòn TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi: Nợ TK 466- nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 214

- TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc: + Trờng hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK 211- TSCĐHH

Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản: phần giá trị còn lại tăng. Có TK 214 : Phần hao mòn TSCĐ tăng thêm.

Nếu có điều chỉnh giá trị đã hao mòn:

+ Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn. Nợ TK 412

Có TK 214

+ Trờng hợp điều chỉnh giảm giá trị hao mòn: Nợ TK 214

Có TK 412.

+ Trờng hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK 412: Phần giá trị giảm.

Nợ TK 214: Phần hao mòn TSCĐ giảm. Có TK 211

Nếu có điều chỉnh giá trị đã hao mòn:

+ Trờng hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn: Nợ TK 412

Có TK 214

Và ghi bút toán ngợc lại nếu điều chỉnh giảm giá trị hao mòn.

Trờng hợp giảm TSCĐ thì đồng thời với việc giảm nguyên giá TSCĐ phải phản ánh giảm giá trị đã hao mòn của TSCĐ.

Đối với TSCĐ đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng vào văn hoá phúc lợi thì không trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh mà chỉ tính hao mòn vào TSCĐ một năm một lần.

2.4.2.3. Chứng từ sử dụng

Chứng từ kế toán chủ yếu là tập hợp các chứng từ phản ánh sự tăng, giảm TSCĐ. Khấu hao TSCĐ cũng đợc phản ánh trong Bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán sẽ phản ánh nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐHH, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐVH. Còn “nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có” sẽ đ- ợc phản ánh ngoài bảng cân đối kế toán.

Ngoài ra, trên báo cáo tài chính phải trình bày theo từng loại TSCĐHH những thông tin sau:

- Phơng pháp khấu hao đã sử dụng.

- Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao đợc áp dụng.

- Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu kỳ và cuối kỳ.

- Bảng đối chiếu số liệu đầu kỳ và cuối kỳ của TSCĐHH cũng phải chỉ ra khấu hao.

Ngoài ra bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cũng là một chứng từ quan trọng.

2.4.3. Đánh giá

Sự ra đời của Quyết định 166/1999/QĐ-BTC và Quyết định 2000/QĐ- BTC trong giai đoạn này đã đa đến sự đổi mới nhất định trong việc trích khấu hao và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ. So với Quyết định 1062- TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 thì hai quyết định mới này đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện chế độ quản lý TSCĐ nói chung và chế độ khấu hao TSCĐ nói riêng. Có thể nói chế độ mới khá thông thoáng, cởi mở, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc trích khấu hao TSCĐ, cụ thể là:

Thứ nhất, theo quyết định mới thời gian sử dụng TSCĐHH không chỉ căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và hiện trạng của TSCĐ mà nó còn dựa trên tuổi thọ kinh tế của TSCĐ. Sự bổ sung căn cứ này sẽ giúp xác định một cách chính xác hơn thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH, tạo cơ sở cho việc tính đúng, tính đủ mức khấu hao cần thiết cho TSCĐ. Thêm vào đó khung thời gian khấu hao TSCĐ đợc sửa đổi cho phù hợp hơn với một số ngành nh dệt, giấy, ; các… TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay đợc phép khấu hao nhanh trong khuôn khổ không vợt quá 30% thời gian so với khung thời gian quy định theo quyết định 1062.

Thứ hai, quyết định 166 cũng đề cập đến việc xác định thời gian sử dụng TSCĐ trong một số trờng hợp đặc biệt nh TSCĐ của dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), TSCĐ của dự án hợp

tác kinh doanh (BCC) có bên nớc ngoài tham gia hợp đồng. Việc đề cập khoản mục này trong quyết định 166 đã đáp ứng đợc yêu cầu mới của phát triển kinh tế khi mà xu hớng hợp tác, liên doanh, liên kết ngày càng đợc mở rộng. Quyết định này góp phần làm chặt chẽ hơn hệ thống văn bản luật nói chung, hệ thống văn bản luật kế toán nói riêng. Quyết định vừa mang tính chất hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện công tác kế toán, vừa góp phần ngăn chặn các kẽ hở có thể dẫn đến các sai phạm nghiêm trọng trong công tác kế toán.

Thứ ba, một quan điểm mới so với quy định trớc đây là thay vì việc hàng năm các doanh nghiệp phải đến cơ quan thuế để đăng ký thời gian khấu hao TSCĐ, nay doanh nghiệp tự xác định thời gian khấu hao TSCĐ cho năm đó theo khung quy định, còn chính cơ quan thuế phải có trách nhiệm xác nhận thời gian này, doanh nghiệp không phải đăng ký với cơ quan thuế. Với thay đổi này doanh nghiệp sẽ có thêm quyền chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Bên cạnh đó, một trong những bổ sung quan trọng trong chế độ tính khấu hao TSCĐ trong giai đoạn này là việc Bộ Tài chính cho phép áp dụng thí điểm tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần. Phơng pháp này dù đang trong giai đoạn thử nghiệm nhng nó đã đáp ứng đợc yêu cầu mới của doanh nghiệp, của nền kinh tế khi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển từng ngày từng giờ, cùng với nó là sự ra đời liên tiếp các thế hệ máy móc, thiết bị kỹ thuật mới, tiên tiến. Vì vậy, tốc độ hao mòn vô hình của TSCĐ ngày càng cao, cần đợc nhanh chóng đổi mới. Việc ra đời của quyết định 2000 trong thời điểm này là cần thiết và nó góp phần tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà quyết định 166 và 2000 đem lại thì vẫn còn một số điểm trong quyết định này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện.

Trong giai đoạn này, quy định của chế độ kế toán về việc trích khấu hao TSCĐ chỉ cho phép doanh nghiệp tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng

Một phần của tài liệu Thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ tại công ty xây dựng thủy lợi Hà Nam (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w