Xác định giá trị thu hồi của TSCĐ nhằm nâng cao trách nhiệm quản

Một phần của tài liệu Thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ tại công ty xây dựng thủy lợi Hà Nam (Trang 66 - 67)

lý TSCĐ

Từ trớc tới nay, khi tính và trích khấu hao TSCĐ thì chế độ luôn yêu cầu phải trích đủ. Điều này là phù hợp và đợc các doanh nghiệp ủng hộ. Nhng nó cũng cho thấy hạn chế: đó là việc quản lý TSCĐ trong các doanh nghiệp, đặc biệt là TSCĐ đợc cấp.

TSCĐ sau một thời gian sử dụng thì sẽ bị hao mòn. Khi khấu hao hết thì TSCĐ dù cũ, hỏng thì vẫn còn một lợng giá trị có thể thu hồi đợc. Giá trị thu hồi ớc tính của TSCĐ là chỉ tiêu nói lên số tiền có thể thu hồi đợc khi tiến hành thanh lý hay bán những tài sản đã khấu hao hết. Việc tính tới giá trị thu hồi sẽ làm cho TSCĐ không bao giờ đợc phép khấu hao hết nguyên giá. Và nếu thế, khi TSCĐ đã khấu hao đủ thì vẫn còn giá trị thu hồi TSCĐ trên sổ sách kế toán. Doanh nghiệp sẽ có ý thức quản lý TSCĐ đó hơn (do vẫn nhận thức nó còn hoạt động). Đồng thời nếu có hiện tợng mất mát, h hỏng... do yếu tố chủ quan của con ngời thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng xác định mức trách nhiện vật chất, bắt bồi thờng đối với ngời phạm lỗi.

Việc tính đến giá trị thu hồi ớc tính của TSCĐ và giữ nguyên giá trị này trên sổ sách làm cho các TSCĐ đợc quản lý tốt hơn. Nếu không khi khấu hao hết, do TSCĐ không đợc thể hiện trên sổ sách sẽ làm cho các TSCĐ này không đợc quản lý, cũng nh sử dụng hiệu quả (đặc biệt trong trờng hợp TSCĐ đợc sử dụng ở đơn vị cấp dới hoặc không phải là tài sản tham gia sản xuất chính).

Hơn nữa, ở một số nớc nh Mỹ, họ vẫn đa giá trị thu hồi vào để xác định mức khấu hao ngay cả khi sử dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, khấu hao nhanh hay khấu hao theo sản lợng nhằm hạn chế tổng mức khấu hao luỹ kế của TSCĐ.

Một phần của tài liệu Thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ tại công ty xây dựng thủy lợi Hà Nam (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w