I Báo cáo tài chính kế toán

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX & tính GTSP trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp (Trang 105 - 108)

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và là nội dung chủ yếu của hoạt động SXKD.

Do vậy cuối mỗi kỳ kế toán (tháng, quý, năm) kế toán phải tiến hành khoá sổ tài khoản, hoàn tất việc ghi chép phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào sổ sách tính ra số d cuối kỳ của tài khoản và lập báo cáo theo quy định.

Báo cáo tài chính kế toán là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và cônh nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của DN. Báo cáo tài chính còn cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính sau một kỳ hoạt động và giúp cho việc phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả SXKD.

Đồng thời các chỉ tiêu trong báo cáo là cơ sơ để tính thuế, các khoản nghĩa vụ của DN đối với ngân sách nhà nớc.

Hiện nay, hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cao su sao v ng Hà Nội bao gồm:à

+ Bảng cân đối kế toán.

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Thuyết minh báo cáo tài chính.

Thời hạn lập báo cáo tài chính là sau mỗi quý, năm. Phơng pháp lập báo cáo tài chính nh sau:

1. Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó dớ hình tiền tệ của một doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế toán có tác dụng cung cấp tài liệu chủ yếu cho việc phân tích tình hình tài chính, đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiêp.

Bảng cân đối kế toán kết cấu theo dạng bảng cân đối số d của các tài khoản và đợc thiết kế dựa trên phơng trình kế toán cơ bản:

Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn

Hoặc Tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu

Vì vậy, bảng cân đối kế toán đợc chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn.

*Phần tài sản:

Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp, đợc chia làm 2 loại:

A- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. B- Tài sản cố định và đầu t dài hạn.

*Phần nguồn vốn

Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của Doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo đợc chia thành hai loại:

A- Nợ phải trả.

B- Nguồn vốn chủ sở hữu

- Ph ơng pháp lập:

+ Cột đầu năm:

Số liệu nghi vào cột “ Số đầu năm ” của bảng cân đối kế toán căn cứ vào “ số cuối kỳ “ của bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trớc ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng

+ Cột số cuối kỳ:

Số liệu ghi vào cột số cuối kỳ đợc căn cứ vào số d của các tài khoản trên các sổ kế toán có liên quan đã khoá sổ ở thời điểm lập bảng cân đối kế toán để ghi.

Những chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung phù hợp với số d của các tài khoản thì căn cứ trực tiếp vào số d các tài khoản để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng theo nguyên tắc:

- Số d nợ của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở phần “tài sản”. - Số d có của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở phần “nguồn vốn “ - Các trờng hợp ngoại lệ.

+ Các tài khoản liên quan đến dự phòng: TK 129, 139, 159, 229, 214 có số d Có nhng ghi vào các chỉ tiêu phù hợp trong phần tài sản bằng số âm với hình thức ghi trong ngoặc đơn hoặc ghi đỏ.

+ Các tài khoản thanh toán nh TK131, 331, 336, 136 không đợc bù trừ số d cho nhau, D nợ ghi vào phần “tài sản”, d có ghi vào phần “nguồn vốn”.

+ Một số TK có số d lỡng tính nh TK 412, 413, 421, Căn cứ vào số d ghi phần “nguồn vốn”(nếu d Có ghi bình thờng nếu d Nợ ghi bằng số âm)

Mẫu bảng cân đối kế toán quý IV năm 2003 của Công ty cao su sao v ng Hà Nộià

Bảng cân đối kế toán

Quý IV- năm 2003

Tài sản Mã số Số d đầu kỳ Số d cuối kỳ

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX & tính GTSP trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w