Môi trờng chính phủ, pháp lý, chính trị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng Cty truyền thông đa phương tiện giai đoạn 2006-2010 (Trang 51 - 54)

II. Các nhân tố trong ngành:

d.Môi trờng chính phủ, pháp lý, chính trị

Việc gia nhập WTO, tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC và có nền chính trị ổn định là những sự kiện quan trọng nâng cao vị thế của đất nớc đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, hội nhập sâu hơn một bớc vào nền kinh tế thế giới.

- Đảng ta rất quan tâm phát triển công nghệ thông tin và các dịch vụ Viễn thông. Chỉ thị số 58/CT-TW của Bộ Chính trị chỉ rõ: “Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển mạnh các lĩnh vực mũi nhọn nh công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơ khí, điện tử, vật liệu mới cũng nh các dịch vụ bu chính, viễn thông, vận tải, du lịch, thơng mại, khoa học công nghệ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn... theo hớng vừa phát triển thị trờng nội địa, vừa nhanh chóng vơn ra thị trờng quốc tế”. Nghị quyết TW3 (khoá IX) của Đảng và Quyết định số 183/2001/QĐ-TTg về Chơng trình hành động của Chính phủ thể hiện quyết tâm đổi mới tổ chức và quản lý để nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nớc. Nghị quyết nêu rõ quan điểm chỉ đạo: “Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp nhà nớc có cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, những lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu

- Tiến trình cải cách thể chế có nhiều tiến bộ: Các luật mới ban hành và có hiệu lực thi hành trong năm 2006 nh Luật đầu t, Luật doanh nghiệp, Luật thơng mại... đã góp phần hoàn thiện khung pháp lý và cải thiện rõ rệt môi trờng đầu t và kinh doanh.

- Môi trờng pháp lý chuyên ngành về viễn thông và Internet đã tơng đối hoàn chỉnh với Pháp lệnh BCVT và các Nghị định hớng dẫn. Các văn bản này về cơ bản đã phù hợp với những nguyên tắc và nghĩa vụ cơ bản chung của một nớc thành viên WTO. Quy định về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông hiện tuân theo các quy định chung của pháp luật về đầu t nớc ngoài của Việt Nam.

- Định hớng phát triển của Chính phủ Việt nam đối với lĩnh vực Bu chính, Viễn thông Việt nam đợc khẳng định trong các quyết định phê duyệt về Chiến lợc phát triển Bu chính, Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020; Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020; Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt nam đến năm 2010 đều u tiên phát triển dịch vụ viễn thông nhanh, đa dạng hoá, khai thác có hiệu quả các loại hình dịch vụ trên nền cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia và theo hớng hội tụ công nghệ. Bu chính, Viễn thông phải là một ngành mũi nhọn, phát triển mạnh hơn, cập nhật thờng xuyên công nghệ và kỹ thuật hiện đại. Phát huy mọi nguồn lực

của đất nớc, tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia phát triển bu chính, viễn thông và tin học.

Thách thức:

Nhà nớc chủ trơng mở rộng cấp phép khai thác dịch vụ bu chính, viễn thông cho các nhà khai thác trong nớc, đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc cung cấp dịch vụ viễn thông. Các nhà đầu t nớc ngoài đợc tham gia kinh doanh theo hình thức liên doanh đối với các loại dịch vụ viễn thông cơ bản với phần góp vốn hạn chế, tiến đến không hạn chế cấp phép kinh doanh trong nớc cho các dịch vụ đờng dài trong nớc và quốc tế, mở cửa hoàn toàn việc khai thác và cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng.

Đánh giá những thay đổi và tác động của các cam kết quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực viễn thông:

Về thị trờng, Hiệp định Thơng mại Việt - Hoa kỳ có hiệu lực từ năm 2001 đã cho phép Mỹ tham gia thị trờng dịch vụ viễn thông Việt Nam nhng trên thực tế chủ yếu vẫn chỉ có cạnh tranh trong nớc, nhng đã đa ra lộ trình cho phép các nhà đầu t Mỹ tham gia thị trờng dịch vụ Viễn thông theo hình thức liên doanh, mức cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông này tơng đơng mức cam kết gia nhập WTO của Trung Quốc. Các nhà đầu t nớc ngoài đã tham gia thị trờng dịch vụ viễn thông với trên 2 tỷ USD dới hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC từ rất sớm. Hiệp định tiếp cận thị trờng Việt Nam-EU có hiệu lực từ đầu năm 2005 cũng đã cho phép các nhà đầu t EU tham gia thị trờng dịch vụ viễn thông nh các nhà đầu t Mỹ. Tuy nhiên, cho đến nay cha có hồ sơ xin thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ viễn thông nào.

Nhng vào thời điểm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO ngày 7/11/2006 vừa qua, thị trờng viễn thông Việt Nam đã là một thị trờng có tính cạnh tranh cao trong hầu hết tất cả các loại hình dịch vụ viễn thông.

Trong đàm phán gia nhập WTO, dịch vụ viễn thông đã chịu sức ép mở cửa rất lớn, đặc biệt từ phía các thành viên chủ chốt của WTO nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. Dựa trên triển vọng kết quả vòng đàm phán Doha và mức cam kết quá cởi mở của các nớc mới gia nhập WTO nh Căm-pu-chia, Jordani, ả -rập Xê-út, các nớc đã yêu cầu Việt Nam cam kết lộ trình xoá bỏ mọi hạn chế về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực viễn thông. Mức cam kết của Việt Nam trong Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc các nớc coi chỉ là mức khởi điểm để đàm phán.

Hiện trạng cam kết quốc tế trớc đây: Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ (BTA VN-HK)

hiện chỉ cho phép hợp đồng hợp tác kinh doanh (viết tắt BCC; nớc ngoài góp vốn, chia lời, không tham gia điều hành) và liên doanh (JV) 49% vốn nớc ngoài cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản; BCC và JV 50% vốn nớc ngoài cung cấp dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng. BTA VN-HK cha cho phép nớc ngoài nắm đa số vốn và thành lập công ty 100%. Những hạn chế này cho phép Việt Nam nắm đa số vốn và quyền kiểm soát, qua đó đảm bảo chủ quyền kinh tế, đảm bảo lợi ích an ninh và quốc phòng. Những hạn chế này cũng phù hợp với chủ trơng mở cửa từng bớc và thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ cho phía Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng Cty truyền thông đa phương tiện giai đoạn 2006-2010 (Trang 51 - 54)