Đánh giá lĩnh vực marketing

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng Cty truyền thông đa phương tiện giai đoạn 2006-2010 (Trang 66 - 69)

II Các áp lực cạnh tranh

a.Đánh giá lĩnh vực marketing

Để cạnh tranh trong thị trờng kinh doanh thiết bị phát thanh, truyền hình trong nớc và ngoài nớc trớc đây, Tổng công ty đã dựa vào sức mạnh hợp tác mạng lới công ty và tập trung vào các đối tác là các đài phát thanh truyền hình địa phơng nhng hiện chiến lợc này không còn hiệu quả do sự tham gia ngày càng nhiều các công ty thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực phát thanh truyền hình với các chiến l- ợc kinh doanh chủ động, linh hoạt hơn. Ngoài ra việc đầu t chiều sâu trang thiết bị trong ngành truyền hình đã cơ bản hoàn thiện.

Xu thế chuyển từ việc tập trung vào thị trờng các doanh nghiệp sang thị trờng khách hàng tiêu dùng, kết hợp tập trung hoá hoạt động quảng cáo và tiếp thị để khuyến khích mua hàng; tạo dựng, duy trì hình ảnh doanh nghiệp và dịch vụ rộng khắp là nhu cầu tất yếu trong quá trình chiếm lĩnh thị phần, tiếp cận với thị hiếu công chúng. Do đó khi Tổng công ty chuyển dịch cơ cấu bộ máy kinh doanh thiết bị phát thanh truyền hình truyền thống sang lĩnh vực dịch vụ viễn thông mới thì mô hình marketing trên không còn phù hợp, đòi hỏi phải có những chiến lợc marketing và cấu trúc tổ chức, những kỹ năng kinh doanh mới đáp ứng những thay đổi phù hợp môi tr- ờng cạnh tranh trong giai đoạn phát triển thị trờng hiện nay.

b. Đánh giá cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực:

Về cơ cấu tổ chức bộ máy: Tổng công ty đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh doanh thiết bị truyền thống sang lĩnh vực kinh doanh đa dịch vụ truyền thông trên cơ sở hội tụ công nghệ viễn thông, công nghệ phát thanh truyền hình và công nghệ thông tin. Tiến hành tổ chức, hoàn thiện cơ cấu Tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con dựa trên nền tảng một phần tái cấu trúc các phòng ban, các công ty con và trung tâm kinh doanh hạch toán phụ thuộc cũ v mộtà

phần thành lập các đơn vị kinh doanh theo định hớng phát triển lĩnh vực kinh doanh mới nhng do quá trình triển khai chuyển đổi các đơn vị kinh doanh sang loại hình công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chậm nên đã ảnh hởng đến sự độc lập tự chủ và linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên giai đoạn vừa qua. Đồng thời có thể thấy cơ cấu của Tổng công ty hiện nay bao gồm những đơn vị kinh doanh cha hoạt động độc lập hoàn toàn với nhau, các lãnh đạo đơn vị kinh doanh cha có quyền đa ra các chiến lợc quan trọng, mọi quyết định chiến lợc kinh doanh, tài chính phải do Tổng công ty quyết định, phê duyệt nên cơ cấu tổ chức hiện nay cha tạo cho ban lãnh đạo đơn vị kinh doanh tính tự chủ, chịu trách nhiệm độc lập và tính linh hoạt trong mỗi lĩnh vực phát triển, cũng nh mối liên kết hỗ trợ giữa các bộ phận còn yếu kém. Trong chiến lợc tái tập trung và cơ cấu lại tổ chức cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc hình thành một đơn vị chuyên môn tìm kiếm phát triển các thị trờng mới nổi, tập trung hoá cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tạo dựng, duy trì hình ảnh doanh nghiệp mang tầm nhìn khu vực và hội nhập kinh tế quốc tế.

Về nguồn nhân lực:

Với đặc thù có bề dày hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chuyên ngành kỹ thuật, Tổng công ty VTC đã có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, kinh doanh chuyên ngành giàu kinh nghiệm đã tạo cơ sở kết hợp chặt chẽ ba khâu: nghiên cứu ứng dụng, sản xuất và kinh doanh, trong đó nghiên cứu ứng dụng làm chủ công nghệ kỹ thuật tiên

67Tổng công ty VTC Tổng công ty VTC Các phòng ban chức năng, tham mưu Khối các đơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông

Khối Đài Truyền hình kỹ thuật số, báo chí Ban tổng giám đốc Hội đồng quản trị Khối các chi nhánh và đơn vị kinh doanh thiết bị

tiến để hỗ trợ sản xuất đã tạo ra những sản phẩm công nghệ cao, giàu hàm lợng chất xám và chính yếu tố lợi thế cạnh tranh này đã hỗ trợ hiệu quả cho công tác kinh doanh, làm nền tảng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của Tổng công ty phát triển trong giai đoạn mới.

Theo số liệu báo cáo của Tổng công ty đến 6 tháng đầu năm 2007 về cơ cấu nguồn nhân lực cho thấy nguồn nhân lực của Tổng công ty đợc dào tạo khá cơ bản, trong đó: Tiến sỹ, Thạc sỹ chiếm: 3,25%; Đại học và cao đẳng chiếm 74,05%

Bảng 2.5 - Bảng báo cáo nguồn nhân lực của Tổng công ty đến 1/7/2007

Nội dung Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2005 Năm 2006 (ngời) Đến 1/7/2007 (ngời) Trong đó: Nữ 1. Tổng số: 633 645 680 820 990 1200 1260 693 2. Lao động phân theo độ tuổi - Dới 15 tuổi 0 0 0 - Từ 15 đến 55 tuổi 1239 687 - Từ 56 đến 60 tuổi 19 6 - Trên 60 tuổi 2 0 3. Lao động phân theo trình độ chuyên môn đợc đào tạo: - Tiến sỹ 9 2 - Thạc sỹ 32 6 - Đại học 745 454 - Cao đẳng 188 102 - Trung học chuyên nghiệp 68 31 - Dạy nghề dài hạn (1-3 năm) 156 62 - Khác 62 36

Nguồn: Ban Tổ chức cán bộ - Tổng công ty truyền thông đa phơng tiện c. Đánh giá lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu và phát triển (R&D)

Ngay từ những năm 90, công ty đã ý thức phải tiên phong nắm bắt tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới, nghiên cứu ứng dụng những công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật của Việt Nam với trên 30 đề tài nghiên cứu ứng dụng và hàng trăm sáng kiến cải tiến kỹ thuật (trong đó có 1 đề tài cấp nhà nớc, 7

đề tài cấp ngành và nhiều đề tài cấp công ty) đã góp phần quan trọng trong việc định hớng phát triển công nghệ của ngành truyền hình Việt nam, hiện đại hoá toàn hệ thống phát thanh truyền hình toàn quốc lên ngang tầm các nớc tiên tiến trong khu vực, sản xuất thành công các thiết bị chuyên ngành để thay thế hàng nhập ngoại, tiết kiệm ngoại tệ, đẩy nhanh quá trình mở rộng diện phủ sóng truyền hình bằng mạng phát sóng mặt đất lên 87% lãnh thổ Việt nam vào cuối năm 2003.

Đặc biệt công ty đã triển khai thử nghiệm thành công kỹ thuật truyền hình số mặt đất trên toàn quốc theo tiêu chuẩn DVB-T; thử nghiệm truyền hình trực tuyến các ch- ơng trình truyền hình trên mạng Internet ứng dụng công nghệ nén MPEG-4 từ cuối tháng 11/2003, tạo ra giải pháp thông minh và hiệu quả đa các chơng trình truyền hình Việt Nam đến với cộng đồng Việt nam ở nớc ngoài; công nghệ truyền hình kỹ thuật số di động theo tiêu chuẩn DVB-H, đây là những phơng thức truyền thông hiện đại kết hợp các tính năng u việt của công nghệ truyền hình, công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin. Từ nhận thức xu thế tất yếu là công nghệ kỹ thuật số sẽ chiếm lĩnh và thay thế công nghệ analog trong lĩnh vực phát thanh truyền hình, phơng thức sản xuất nối mạng dùng chung cơ sở dữ liệu thay thế phơng thức sản xuất cục bộ phân tán, Tổng công ty đã tập trung nghiên cứu ứng dụng và định hớng theo công nghệ đó, góp phần biến chủ trơng “đi tắt đón đầu” của Đảng và Nhà nớc thành hiện thực.

Đồng thời những kết quả nghiên cứu ứng dụng cũng đã hỗ trợ công tác t vấn hiệu quả đối với khách hàng, tạo mối quan hệ tin cậy và bền chặt với các đài PTTH trên toàn quốc.Tạo cơ sở tiền đề nghiên cứu ứng dụng, phát triển kinh doanh theo định h- ớng sản phẩm, dịch vụ mới trong lĩnh vực viễn thông.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng Cty truyền thông đa phương tiện giai đoạn 2006-2010 (Trang 66 - 69)