triển giỏo dục núi chung, phỏt triển giỏo dục tiểu học, THCS núi riờng.
2.1.4.1. Những thuận lợi
Xu thế mở cửa và hội nhập với với thế giới và khu vực đang cú những tỏc động tớch cực đến nền kớnh tế của đất nước. Kinh tế huyện những năm qua tăng trưởng khỏ, tỡnh hỡnh xó hội cú nhiều tiến bộ, an ninh chớnh trị được giữ vững,dõn chủ được phỏt huy, tớnh chủ động sỏng tạo được nõng lờn,những kinh nghiệm trong quỏ trỡnh đổi mới được đỳc rỳt...là những tiền đề quan trọng cho quỏ trỡnh phỏt triển.Cỏc cụng trỡnh trọng điểm như: Cầu phao hạnh phỳc, đường mũn Hồ Chớ Minh thụng tuyến,cỏc khu di tớch Lam Kinh,Lờ Hoàn được tụn tạo, khu đụ thị Lam Sơn - Sao Vàng được hỡnh thành, sẽ cú tỏc động to lớn đến sự chuyển dịch phỏt triển KT- XH của huyện.
Là địa phương cú nền văn hoỏ phỏt triển lõu dài và liờn tục, là mảnh đất sinh thành nhiều bậc đế vương, nhiều danh nhõn chớnh trị, quõn sự kiệt xuất cũng là miền đất học cú truyền thống học hành thi cử. Thời phong kiến,
toàn huyện cú 12 người thi đậu khoa và được rải đều ở nhiều xa trong huyện nờn tạo ra những điểm sỏng trong học hành thi cử. Đú là Lờ Bỏ Giỏc, Lờ Trọng Bớch (khu vực Lam Sơn), Đỗ Đinh Thuỵ, Trịnh Văn Liờn (Phỳ Yờn), Lờ Quang Hoa, Ngụ Đỡnh Chi (Thọ Diờn), Lờ Hựng Xứng (Thọ Nguyờn), Phan Kiến Toàn (Thọ Trường), Lờ Đức Hiệp (Xuõn Minh), Nguyễn Đức Hoành (Xuõn Tõn), Đỗ Viết Hồ (Xuõn Trường).
Vào thời Lờ, xứ Thanh cú 46 người đỗ đại khoa thỡ Thọ Xuõn cú 13 vị. Số lượng danh sỹ khỏ đụng, nhiều người học rộng, tài cao như Lờ Lợi, Lờ Văn Linh, Lờ Văn An, Lờ Hoằng Dục, … Chớnh Lờ Lợi - vị vua - vị Anh hựng dõn tộc đó nờu cao việc “thực học”, “chuộng học” để cú trớ thức phục hưng dõn tộc: “cỏch chuộng học, kộn tài đầy đủ thực là thời kỳ mở đầu cho nền thịnh trị muụn đời”. Thõn Nhõm Trung, Lờ Văn Linh (Thọ Hải), là nhà nho nổi tiếng, hiểu biết rộng. ễng từng viết bài văn nổi tiếng “đuổi hổ”. Sau chiến thắng giặc Minh, ụng được vua Lờ Thỏi Tổ tớn nhiệm giao cựng Nguyễn Trói xõy dựng việc học. Học trũ gọi Lờ Văn Linh là thầy Mai Trói và Nguyễn Trói là ức Trai.
Thời Lờ Trung Hưng, khoa thi đầu tiờn được mở là thi hội ở hành cung Yờn Trường (năm 1554 - đời vua Lờ Trung Tụng), thời Lờ - Trịnh, Thọ Xuõn cú 6 vị tiến sỹ.
Dưới thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 7 (1826). Trường Thọ Xuõn được xõy dựng bờn cạnh phủ lỵ. Tuy thi cử phiền hà nhưng học trũ Thọ Xuõn đó cú 15 người đỗ đạt ở cỏc kỳ thi, trong đú cú một vị đậu đại khoa. [ 24, Tr 25 - 26 ].
Ngay nay,con em huyện Thọ Xuõn cú đến hàng trăm người cú học vị thạc sĩ,tiến sĩ,hàng vạn người cú bằng đại học, cao đẳng đang cụng tỏc và làm việc khắp mọi miền của tổ quốc.
Thọ Xuõn khụng chỉ là mảnh đất hiếu học mà cũn là mảnh đất giàu truyền thống trong lao động sản xuất cũng như trong đấu tranh xõy dựng cuộc sống mới, nhõn dõn Thọ Xuõn luụn nờu cao tinh thần cỏch mạng, phỏt huy truyền thống “Hai giỏi” và trở thành lỏ cờ đầu trong nhiều lĩnh
vực.Nhõn dõn ThọXuõn tuyệt đối tin tưởng và đường lối,chủ trương ,chớnh sỏch của Đảng và nhà nước.
2.1.4.2. Những khú khăn
Trải qua nhiều năm liờn tục tự lực cỏnh sinh phấn đấu, nhưng do phải trải qua hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ,do hoàn cảnh địa lớ và cỏc yếu tố xó hộ khỏc, đến nay huyện Thọ Xuõn vẫn là một huyện nghốo.Nguồn thu nhập chủ yếu là dựa vào nụng nghiệp, cũn cú một số xó thuộc diện đặc biệt khú khăn nờn đầu tư cho giỏo dục núi chung và giỏo dục THCS - TH núi riờng cũn gặp nhiều khú khăn, dõn cư phõn bố khụng đều ảnh hưởng khụng nhỏ đến quy mụ trường lớp, điều kiện đến trường của học sinh.Bờn cạnh đú thiờn tai luụn đe doạ tàn phỏ, cơ sở vật chất thiếu thốn,lạc hậu.