nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Nghị quyết Trung ương 2 (khoỏ VIII) đó cụ thể hoỏ chiến lược phỏt triển KT - XH trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước xỏc định "Từ nay đến 2020 giỏo dục - đào tạo nhằm cỏc mục tiờu sau:
Xõy dựng hoàn chỉnh và phỏt triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi.
Nõng cao chất lượng toàn diện bậc tiểu học. Hoàn thành phổ cập THCS vào năm 2010 và trung học phổ thụng vào năm 2020. Phỏt triển giỏo dục ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số và cỏc vựng khú khăn, phấn đấu giảm chờnh lệch về phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng lónh thổ" [16, tr31].
Phỏt triển sự nghiệp giỏo dục cần dựa trờn một hệ thống triết lý. Đú chớnh là một hệ thống quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước cần được vận dụng một cỏch sỏng tạo phự hợp thực tiễn giai đoạn mới. Đú là:
- Giỏo dục và đào tạo cú sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn
diện, gúp phần xõy dựng nền văn húa tiờn tiến của đất nước trong bối cảnh toàn cầu húa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước
Giỏo dục và đào tạo phải gúp phần tạo nờn một thế hệ người lao động cú tri thức, cú đạo đức, cú bản lĩnh trung thực, cú tư duy phờ phỏn, sỏng tạo, cú kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu quả trong mụi trường toàn cầu húa vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh. Điều này đũi hỏi phải cú những thay đổi căn bản về giỏo dục từ nội dung, phương phỏp dạy học đến việc xõy dựng những mụi trường giỏo dục lành mạnh và thuận lợi, giỳp người học cú thể chủ động, tớch cực, kiến tạo kiến thức, phỏt triển kỹ năng và vận dụng những điều đó học vào cuộc sống. Thụng qua cỏc hoạt động giỏo dục, cỏc giỏ trị văn húa tốt đẹp cần được phỏt triển ở người học, giỳp người học hoàn thiện tố chất cỏ nhõn, phỏt triển hài hũa cỏc mặt trớ, đức, thể, mỹ. Nội dung, phương phỏp và mụi trường giỏo dục phải gúp phần duy trỡ, bảo tồn và phỏt triển nền văn húa Việt Nam.
- Phỏt triển nền giỏo dục của dõn, do dõn và vỡ dõn là quốc sỏch hàng đầu
Giỏo dục phải chăm lo nhiều hơn đến việc học của cỏc tầng lớp nhõn dõn, tạo điều kiện cho mọi người, đặc biệt là con em cỏc đồng bào dõn tộc thiểu số, học sinh ở cỏc vựng kinh tế chậm phỏt triển, học sinh khuyết tật, học sinh cú hoàn cảnh khú khăn được tiếp cận với giỏo dục cú chất lượng. Về phần mỡnh, người dõn cần cú ý thức và cần được tạo điều kiện tham gia vào quỏ trỡnh giỏo dục, từ việc chia sẻ đúng gúp cho giỏo dục phự hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mỡnh đến việc trực tiếp tham gia vào cỏc quỏ trỡnh giỏm sỏt, đỏnh giỏ, gúp ý và hiến kế cho cỏc hoạt động giỏo dục. Cỏc thành phần xó hội đều cú trỏch nhiệm tham gia tớch cực vào cụng tỏc giỏo dục để quỏ trỡnh giỏo dục trở thành một quỏ trỡnh xó hội húa sõu sắc. Với quan điểm coi giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, Đảng và Nhà nước tiếp tục dành sự ưu tiờn cho giỏo dục, khụng chỉ thể hiện ở những chớnh sỏch đầu tư mà cũn ở sự lónh đạo trực tiếp và triệt để hơn nữa đối với sự phỏt triển giỏo dục của nước nhà. Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, những giải phỏp chỉ đạo giỏo dục của Đảng và Nhà nước cũng cần cú
những đổi mới, sỏng tạo và linh hoạt hơn để thớch ứng với thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
- Giỏo dục vừa đỏp ứng yờu cầu xó hội, vừa thỏa món nhu cầu phỏt triển của mỗi cỏ nhõn, mang đến niềm vui học tập cho mỗi người và tiến tới một xó hội học tập
Để khắc phục tỡnh trạng vừa lóng phớ vừa thiếu hụt trong đào tạo nhõn lực, giỏo dục phải bỏm sỏt nhu cầu và đũi hỏi của xó hội, thụng qua việc thiết kế cỏc chương trỡnh đào tạo đỏp ứng yờu cầu cung cấp nhõn lực phục vụ cỏc ngành kinh tế đa dạng. Vỡ người học cú những mong muốn, nhu cầu khỏc nhau, điều kiện sống và học tập khỏc biệt, giỏo dục chỉ thực sự cú hiệu quả nếu khụng đồng nhất với tất cả mọi đối tượng. Giỏo dục phải chỳ trọng nhiều hơn đến cơ hội lựa chọn trong học tập cho mỗi người học. Cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh và cỏc phương ỏn tổ chức dạy học phải đa dạng hơn, tạo cơ hội cho mỗi người học những gỡ phự hợp với chuẩn mực chung nhưng gắn với nhu cầu, nguyện vọng và điều kiện học tập của mỡnh. Mỗi trường học phải trở thành một mụi trường sư phạm thõn thiện, ở đú người học được cảm thụng, chia sẻ, được bày tỏ ý kiến riờng của mỡnh và việc tới trường trở thành một nhu cầu của mỗi người học. Nội dung, phương phỏp giỏo dục, trỏch nhiệm và tỡnh thương của đội ngũ nhà giỏo, khung cảnh sư phạm của nhà trường là những yếu tố tạo nờn sự lụi cuốn của mỗi nhà trường.
- Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về giỏo dục phải dựa trờn cơ sở bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, gúp phần xõy dựng nền giỏo dục giàu tớnh nhõn văn, tiờn tiến, hiện đại
Toàn cầu húa mang đến nhiều cơ hội cựng với khụng ớt thỏch thức, trong đú cú nguy cơ văn húa dõn tộc bị lu mờ bởi việc du nhập những lối sống và giỏ trị xa lạ, cực đoan, thậm chớ phi nhõn tớnh. Cần vận dụng những kinh nghiệm giỏo dục của nhiều nước tiờn tiến trờn thế giới để tiết kiệm thời gian, cụng sức, tiền của, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển giữa nước ta và cỏc nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, việc tiếp
nhận những mụ hỡnh giỏo dục của nước ngoài phải được xem xột thận trọng để phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo tớnh khả thi đồng thời khụng làm tổn hại đến những giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc. Vận dụng những bài học kinh nghiệm của quốc tế phải được tiến hành đồng thời với việc nhấn mạnh hơn những yếu tố dõn tộc trong nội dung và phương phỏp giỏo dục, giỳp người học hiểu biết sõu sắc về văn húa Việt Nam, biết tự hào về truyền thống dõn tộc, cú ý thức và trỏch nhiệm gỡn giữ bản sắc văn húa dõn tộc.
- Phỏt triển dịch vụ giỏo dục và tăng cường yếu tố cạnh tranh trong hệ thống giỏo dục là một trong những động lực phỏt triển giỏo dục
Sự quan tõm của nhà nước trong nhiều năm qua đó được thể hiện rừ thụng qua đầu tư ngày một tăng cho giỏo dục. Tuy nhiờn, với một đất nước cũn nghốo như nước ta, đầu tư trong ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục dự đó tăng nhưng vẫn cũn nhỏ bộ so với yờu cầu phỏt triển giỏo dục đỏp ứng mong mỏi của người dõn và so với sự đầu tư cho giỏo dục của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới. Phỏt triển những dịch vụ giỏo dục trong cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là cần thiết, nhằm thu hỳt nhiều hơn cỏc nguồn vốn đầu tư, tạo điều kiện mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng, đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhõn dõn. Bờn cạnh đầu tư của nhà nước và của xó hội cho giỏo dục, mỗi cỏ nhõn tham gia vào sự nghiệp giỏo dục phải cú những đúng gúp tớch cực gúp phần tạo nờn chất lượng giỏo dục. Sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc cơ sở giỏo dục và giữa cỏc cỏ nhõn tham gia giỏo dục là một trong những động lực phỏt triển giỏo dục. Mỗi học sinh, giỏo viờn, nhà quản lý và mỗi cơ sở giỏo dục cần được tạo cơ hội để phấn đấu đạt kết quả cao trong cỏc nhiệm vụ của mỡnh, từ đú tạo nờn uy tớn riờng, và ngược lại được đối xử bằng sự tụn vinh, bằng cỏc chớnh sỏch đói ngộ, đầu tư tương xứng với những đúng gúp, uy tớn và hiệu quả cụng việc.
- Giỏo dục phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong điều kiện chi phớ cũn hạn hẹp
Chất lượng là mục tiờu hàng đầu của mọi nền giỏo dục, nhưng chất lượng cũng đũi hỏi những đầu tư thỏa đỏng. Trong vài thập niờn tới ở nước ta chưa thể đũi hỏi sự đầu tư của nhà nước cho giỏo dục ngang bằng đầu tư của nhiều nước khỏc trờn thế giới, đặc biệt là những nước phỏt triển. Cần tận dụng sự đầu tư của nhà nước, những đúng gúp của xó hội với nguồn lực cũn hạn hẹp để đạt đến chất lượng giỏo dục tốt nhất, mặc dự chất lượng này cú thể chưa so sỏnh được với chất lượng giỏo dục cao của nhiều nước khỏc trờn thế giới. Việc tận dụng cỏc kinh nghiệm và mụ hỡnh giỏo dục của cỏc nước tiờn tiến, tớch cực đổi mới phương phỏp dạy học, thực hiện tiết kiệm, chống tiờu cực trong giỏo dục, thu hỳt cỏc nhà khoa học, nhà giỏo giỏi trong và ngoài nước tham gia giảng dạy, đào tạo và nghiờn cứu khoa học…là những giải phỏp cần được chỳ trọng nhằm sử dụng tối ưu cỏc nguồn đầu tư và hỗ trợ để nõng cao chất lượng giỏo dục. [ 7, Tr 10 - 12 ].