Các vật liệu cơ khí phổ biến.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 32 - 35)

Trang 32

G

Vật liệu U CƠ KHÍ

Kim loại Phi kim

loại Đen Màu Thép ... Đồng. Nhơm ..

Giáo viên: Hồng Thị Huệ

- HS trả lời - GV kết luận.

? Gang gồm cĩ những loại nào? - HS trả lời

- Kết luận.

? Chúng cĩ tính chất gì? - HS trả lời

- Kết luận

- Y/c hs thảo luận hồn thành phiếu học tập (đã chuẩn bị theo mẫu ở Sgk trang 61)

- HS thảo luận theo bàn - Cử đại diện trình bày. -Y/c nhĩm khác nhận xét. - Gv nhận xét, kết luận.

? Hãy cho biết ưu, nhược điểm của từng nhĩm vật liệu?

- Gv nhận xét, kết luận.

1. Vật liệu kim loại:

a. Kim loại đen: TP chủ yếu là Fe vàC

- Gang: (C >2,14%): Gang xám, gang trắng, gang dẻo.

- Thép: (C< 2,14%): Thép các ban và thép hợp kim.

* T/c, cơng dụng: b. Kim loại màu:

- Đồng và hợp kim đồng - Nhơm và hợp kim nhơm: * T/c, cơng dụng:

IV. Tổng kết bài học: (5 /)

- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức:

1. Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu? 2. Hãy nêu các tính chất cơ bản của kim loại màu?

- Hướng dẫn học bài ở nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi ở Sgk vào vở BT. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:

+ Nghiên cứu kỹ phần cịn lại của bài. Chuẩn bị bảng ở SGK trang 62. + Sưu tầm một số vật liệu cơ khí.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

V. Rút kinh nghiệm:

Giáo viên: Hồng Thị Huệ

TIẾT 19: BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ (TIẾP)

Ngày soạn: Ngày dạy:

A. Mục tiêu bài học:

* Kiến thức:- HS biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến (Vật liệu phi kim loại). - Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

* Kĩ năng: Cĩ kĩ năng phân tích tính chất của vật liệu cơ khí * Thái độ: Yêu thích ngành cơ khí

B. Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, lập kế hoạch dạy học.

+ Đồ dùng: Bộ mẫu vật liệu cơ khí, một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí, sơ đồ phân loại, bảng phụ ( máy tính xách tay, đầu chiếu đa năng)

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí, bảng nhĩm.

C. Tiến trình thực hiện:I. Tổ chức ổn định lớp: (1/) I. Tổ chức ổn định lớp: (1/) II. Tích cực hố tri thức: (4 )

? Hãy kể tên các vật liệu kim loại phổ biến và ứng dụng của chúng?

III. Các hoạt động dạy và học: (35 /)

Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cơ bản

HĐ1: Giới thiệu bà ihọc(1/)

- Đặt vấn đề.

- Nêu mục tiêu bài học.

HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu phi kim loại(17/):

I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.

1. Vật liệu kim loại

2. Vật liệu phi kim loại:

Trang 34 C C.dẻo G.sứ G Vật liệu U CƠ KHÍ

Kim loại Phi kim

loại Đen Màu Thép ... Đồng. Nhơm ..

Giáo viên: Hồng Thị Huệ

- Gv đưa ra sơ đồ. - Gv giới thiệu sơ đồ - HS theo dõi

- Y/c HS đọc sơ đồ - Y/c hs nghiên cứu sgk. - HS nghiên cứu sgk

? Vật liệu phi kim loại gồm cĩ những loại nào?

- HS trả lời - GV kết luận.

? Chất dẻo gồm cĩ những loại nào? (HSY) - HS trả lời

- GV kết luận.

? Chất dẻo nhiệt cĩ tính chất gì? Nêu ứng dụng của chất dẻo nhiệt?

-Thảo luận nhĩm. - Đại diện trả lời. - GV kết luận.

? Chất dẻo nhiệt rắn cĩ t/c gì? ứng dụng? - HS trả lời

- GV kết luận

HĐ3: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí(17/)

? VLCK cĩ những t/c cơ bản nào?

? Các tính chất trên biểu hiện mặt nào, khả năng gì của vật liệu?

-Y/c nhĩm khác nhận xét. - Gv kết luận chung.

- Y/c hs liên hệ thực tế với một số loại sản phẩm.

-Y/c nhĩm khác nhận xét. - Gv nhận xét, kết luận

a. Chất dẻo: - Chất dẻo nhiệt:

+T0 nĩng chảy thấp, nhẹ, dẻo, khơng dẫn điện...

+ ứng dụng: SX dụng cụ gia đình. - Chất dẻo nhiệt rắn:

+ Chịu được T0 cao, cĩ độ bền cao, khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt.

+ ứng dụng: Làm bánh răng, ổ đỡ... b. Cao su:

- Cao su tự nhiên - Cao su nhân tạo

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w