Tổng kết bài học: (05 phút) Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 39 - 42)

- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.

- Kiểm tra nhận thức: + Hãy nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại? + Để đảm bảo an tồn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì? - Hướng dẫn học bài ở nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:

+ Nghiên cứu kỹ bài mới (bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép). + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

V. Rút kinh nghiệm:

... Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép.

Tiết 22 Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP NS: ND:

* Mục tiêu bài học: Sau bài này, học sinh phải: - Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. - Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.

* Chuẩn bị:

Giáo viên: Hồng Thị Huệ

- Đối với giáo viên:

Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, máy vi tính, máy chiếu - Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Bộ mẫu chi tiết

* Tiến trình thực hiện:

I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) II. Tích cực hố tri thức: (04 phút) HS1: Hãy nêu những kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)

HĐ1: 2’Giới thiệu bài học. - Đặt vấn đề.

- Nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

HĐ2: 16’ Tìm hiểu chi tiết máy là gì? - Y/c hs quan sát H24.1 ở màn hình - HS quan sát

?Hãy cho biết bộ trục trước xe đạp cĩ mấy phần tử? - Hs trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung - Gv tổng hợp.

? Hãy cho biết cơng dụng của từng phần tử? - Hs trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung - Gv tổng hợp. ? Các phần tử trên cĩ đặc điểm gì? - Hs trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung - Gv tổng hợp. - Gv kl, đưa ra k/n chung

- Y/c quan sát H24.2, thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi sau: Phần tử nào trong H24.2 khơng phải là chi tiết máy? Tại sao?

- Y/c nhận xét

- Gv phân tích một số ví dụ trong thực tế để đưa ra dấu hiệu nhận biết chi tiết máy.

- Thảo luận chung - Đại diện trả lời

- Gv tổng hợp, nêu cách phân loại

I. Khái niệm về chi tiết máy.

1. Chi tiết máy là gì?

.

Chi tiết máy là phần tử cĩ cấu tạo hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

Chi tiết máy là phần tử cĩ cấu tạo hồn chỉnh và khơng thể tháo rời được nữa.

2. Phân loại chi tiết máy Theo cơng dụng C.d chung

Giáo viên: Hồng Thị Huệ

HĐ 3: 17’Tìm hiểu chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

- Y/c hs quan sát H24.3, nghiên cứu độc lập và hồn thành nội dung ở bảng phụ

- Gv treo bảng phụ - Quan sát H24.3, - Hs hồn thành bt

- Gv tổng hợp: các chi tiết được ghép bởi 02 loại: đinh tán và trục quay

? Đặc điểm của các loại đĩ? - Hs trả lời. - Nhận xét, bổ sung - Gv tổng hợp, kết luận. - Y/c hs liên hệ thực tế CTM C.d riêng II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

Tháo được Kh tháo được Khớp t.tiến Khớp quay IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.

- Kiểm tra nhận thức: 1. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?

2. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép? - Hướng dẫn học bài ở nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần cĩ thể em chưa biết. Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới: Bài 25.

+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp - Nhận xét, đánh giá giờ học.

V. Rút kinh nghiệm:

...

Tiết 23 Bài 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH: MỐI GHÉP KHƠNG THÁO ĐƯỢC

Ngày soạn: / Ngày dạy: / I Mục tiêu bài học: Sau bài này, học sinh phải:

- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép khơng tháo được thường gặp.

II Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các mối ghép, vật mẫu

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Vật mẫu Trang 41 CTM MM MGCĐ MGĐ

Giáo viên: Hồng Thị Huệ

III Tiến trình thực hiện:

1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

2. Tích cực hố tri thức: (04 phút)HS1: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? HS1: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?

HS2: Chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép nào? Đặc điểm của các mối ghép đĩ?

3. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)

HĐ 1: Giới thiệu bài học. 1’ - Đặt vấn đề.

- Nêu mục tiêu bài học.

HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung

Kiến thức, kỹ năng cơ bản

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm chung (10 phút) - Y/c hs quan sát H25.1 và hãy trả lời 02 câu hỏi ở Sgk.

- Quan sát H25.1

- Nghiên cứu độc lập, trả lời.

- Gv đánh giá, phân tích, nêu rõ mối ghép cố định gồm mối ghép tháo được, mối ghép khơng tháo được và đặc diểm của chúng.

- Nghiên cứu Sgk, so sánh, đối chiếu

HĐ3: Tìm hiểu mối ghép khơng tháo được (24’) - Y/c hs quan sát H25.2

- HS quan sát H25.2

? Mối ghép bằng đinh tán cĩ cấu tạo như thế nào? - HS thảo luận nhĩm và cử đại diện trả lời

- Gv đánh giá, tổng hợp

? Mối ghép bằng đinh tán cĩ đặc điểm gì và ứng dụng như thế nào?

- Nghiên cứu độc lập và trả lời - Gv đánh giá, tổng hợp

- Y/c hs liên hệ thực tế gia đình. - HS liên hệ ở gia đình

- Y/c hs quan sát H25.3 và cho biết cách làm nĩng chảy vật hàn

- HS quan sát hình và trả lời

- Gv đánh giá, phân tích, giới thiệu các cách hàn ? Cĩ những loại mối hàn nào?

- HS trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w