1. Tính chất cơ học: biểu thị khả năng chịu lực tác dụng của vật liệu (cứng, dẻo, bền); 2. Tính chất vật lý: thể hiện qua các hiện tượng vật lý của vật liệu (nhiệt độ nĩng chảy, tính dẫn điện và nhiệt, khối lượng riêng);
3.Tính chất hố học: cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hố học trong các mơi trường (tính chống ăn mịn);
4. Tính chất cơng nghệ: cho biết khả năng gia cơng của vật liệu (tính đúc, hàn, rèn, cắt gọt.)
IV. Tổng kết bài học: (5 /)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức:
1. Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại. 2. Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
Giáo viên: Hồng Thị Huệ
- Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:
+ Học thuộc phần ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi ở Sgk vào vở BT.
+ Nghiên cứu kỹ bài 20: Dụng cụ cơ khí. Sưu tầm một số dụng sụ cơ khí. - Nhận xét, đánh giá giờ học.
V. Rút kinh nghiệm:
...
Ngày soạn: / Ngày dạy: /
TIẾT 20: BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍA. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: -HS biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
- Biết được cơng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. * Kĩ năng: Cĩ kĩ năng sử dụng một số dụng cụ
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh giáo khoa, bộ dụng cụ cơ khí GV, HS: thước, kìm, mỏ lết... - Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Các dụng cụ như: cưa, đục.
* Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (1 /) II. Tích cực hố tri thức: (4 /)
HS1: Hãy nêu những tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
HS2: Kể tên những vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của nĩ?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 /)
Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: Giới thiệu bài học(2 )./
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra(11/ )
- Y/c hs quan sát H20.1 Sgk, liên hệ thực tế thước của mình đang dùng.
- HD quan sát H20.1 sgk
? Hãy mơ tả hình dạng, cấu tạo của thước lá? (HSY) -HS trả lời