Mối ghép khơng tháo được.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 42 - 45)

1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép

b. Đặc điểm và ứng dụng: Dùng khi: Khơng hàn, khĩ hàn được dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, d/cụ sinh hoạt

Đặc điểm: chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, tác động mạnh

2. Mối ghép bằng hàn: a. Khái niệm:

Hàn là cách làm nĩng chảy cục bộ phần kim loại tại chổ tiếp xúc để kết dính các chi tiết lại với nhau hoặc các chi tiết được kết dính với nhau bằng vật liệu nĩng chảy khác. b. Đặc điểm và ứng dụng

Giáo viên: Hồng Thị Huệ - Kết luận. ? Mối ghép bằng hàn cĩ đặc điểm gì và ứng dụng như thế nào? - HS suy nghỉ, trả lời - Gv kết luận (theo Sgk) 4. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức:

1. Thế nào là mối ghép cố định? Gồm mấy loại? Nêu sự khác nhau cơ bản của các loại mối ghép đĩ?

2. Mối ghép bằng đinh tán được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của nĩ? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Nghiên cứu kỹ bài mới: Bài 26

+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp: Bu lơng, đai ốc, đinh vít....

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Rút kinh nghiệm về tinh thần, thái độ học tập của HS

V. Rút kinh nghiệm:

Tiết 24 Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC.

Ngày soạn: / Ngày dạy: / I Mục tiêu bài học: Sau bài này, học sinh phải:

- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.

II Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các mối ghép, vật mẫu

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Vật mẫu

III Tiến trình thực hiện:

1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

2. Tích cực hố tri thức: (04 phút)

HS1: Thế nào là mối ghép cố định? Gồm mấy loại? Nêu sự khác nhau cơ bản của các loại mối ghép đĩ?

HS2: Mối ghép bằng hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của nĩ?

3. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)

Giáo viên: Hồng Thị Huệ

HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung

Kiến thức, kỹ năng cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 1: Giới thiệu bài học. 1’ - Đặt vấn đề.

- Nêu mục tiêu bài học.

HĐ2: Tìm hiểu mối ghép bằng ren: 17’ - Y/c hs quan sát H26.1

- HS quan sát hình 26.1 - Cho hs quan sát vật thật - HS quan sát vật thật

? Mối ghép bằng ren gồm cĩ những loại nào? Nêu cấu tạo của từng mối ghép bằng ren?

- HS trả lời - Kết luận.

- Hướng dẫn hs tháo các mối ghép ren. - HS tháo mối ghép

? Hồn thành bài tập SGK? - Kết luận.

? Ba mối ghép trên cĩ điểm gì giống và khác nhau? - HS trả lời

- Kết luận.

- Y/c hs nêu đặc điểm và ứng dụng của từng mối ghép, các nguyên nhân làm chờn ren, hư ren.

- Nêu đặc điểm và ứng dụng

- Gv kết luận (chú ý cách bảo quản, khi tháo lắp)

HĐ2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt: 17’ - Y/c hs quan sát H26.2

- Cho hs quan sát vật thật - HS quan sát vật thật

- Y/c hs hồn thành câu theo nội dung ở Sgk (Gv treo bảng phụ)

- Thảo luận, hồn thành BT ở bảng phụ - Gv nhận xét, kết luận.

- Hướng dẫn hs tháo mối ghép.

? Nêu tác dụng của từng chi tiết và phương pháp lắp ghép?

- HS trả lời - Kết luận

- Y/c hs nêu đặc điểm và ứng dụng của từng mối ghép?

1. Mối ghép bằng ren

a. Cấu tạo mối ghép - Mối ghép bu lơng - Mối ghép vít cấy - Mối ghép đinh vít

b. Đặc điểm và ứng dụng

2. Mối ghép bằng then, chốt.

a. Cấu tạo của mối ghép

b. Đặc điểm và ứng dụng

Giáo viên: Hồng Thị Huệ

- Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận.

- Y/c hs liên hệ thực tế để đưa ra một số ví dụ về mối ghép bằng ren, bằng then, chốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hs liên hệ thực tế, cho ví dụ

4. Tổng kết bài học: (05 phút)

Tiết 25 Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG

Ngày soạn: / Ngày dạy: / * Mục tiêu bài học: Sau bài này, học sinh phải:

- Hiểu được khái niệm về mối ghép động.

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.

* Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.

+ Đồ dùng: Tranh vẽ, hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, bộ may ơ xe đạp - Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, bộ may ơ xe đạp.

* Tiến trình thực hiện:

I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

II. Tích cực hố tri thức: (04 phút)

- Hãy cho biết cấu tạo của mối ghép bằng ren, đặc điểm và ứng dụng của nĩ

III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)

HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung

Kiến thức, kỹ năng cơ bản

HĐ 1: Giới thiệu bài học. - Đặt vấn đề.

- Nêu mục tiêu bài học.

HĐ 2: Tìm hiểu thế nào là mối động -Y/c hs quan sát H27.1

- Quan sát H27.1

- Gv thực hiện gập, mở đối với ghế xếp. - Y/c hs trả lời câu hỏi ở Sgk

- Nghiên cứu,trả lời

?Tại các mối ghép ABCD các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?

- HS trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 42 - 45)