I. Mục tiờu:
- Tỡm được vớ dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc; sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiẹt năng.
- Phỏt biểu được định luật bảo tồn và chuyển hoỏ năng lượng.
- Dựng định luật bảo tồn và chuyển hoỏ năng lượng để giải thớch một số hiện tượng đơn giản liờn quan đến định luật này.
II. Chuẩn bị:
- Bảng 27.1 và bảng 27.2.
III. Hoạt động lờn lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu? Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng
do nhiờn liệu bị đốt chỏy toả ra? Vận dụng giải bài 26.3 SBT? 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1. Nờu vấn đề.
- GV nờu vấn đề theo phần mở bài trong SGK.
- HS nhận biết vấn đề cần tỡm hiểu của bài.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng.
- GV treo bảng 27.1 lờn bảng, yờu cầu cỏ nhõn h/s thực hiện cỏc hoạt động trong C1.
- HS quan sỏt cỏc hiện tượng trong bảng 27.1, nhận xột và hồn thành C1.
- GV theo dừi và giỳp đỡ h/s khi h/s gặp khú khăn.
- HS thảo luận và trả lời C1.
- GV nhận xột, sửa sai và chốt lại ý đỳng của cõu hỏi.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng của cơ năng, giữa cơ năng vỏ nhiệt năng. - GV treo bảng 27.2 lờn bảng, yờu cầu h/s quan sỏt và trả lời C2.
- HS thảo luận và trả lời C2.
- GV hướng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khú khăn.
Hoạt động 4. Tỡm hiểu sự bảo tồn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt.
- GV thụng bỏo cho h/s biết về sự bảo tồn năng lượng trong cỏc hiện
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc. sang vật khỏc.
C1.
+ Hũn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
+ Miếng nhụm truyền nhiệt năng cho cốc nước. + Viờn đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
II. Sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. giữa cơ năng và nhiệt năng.
C2.
+ Khi con lắc chuyển động từ A đến B thế năng đĩ chuyển hoỏ dần thành động năng.
+ Cũn từ B đến C động năng đĩ chuyển hoỏ dần thành thế năng.
+ Cơ năng của tay đĩ chuyển hoỏ thành nhiệt năng của miếng kim loại.
+ Nhiệt năng của khụng khớ và hơi nước đĩ chuyển hoỏ thành cơ năng của nỳt.
III. Sự bảo tồn cơ năng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt. cơ và nhiệt.
+ Định luật bảo tồn và chuyển hoỏ năng lượng:
tượng cơ và nhiệt.
- HS nhận biết và lấy thớ dụ minh hoạ trong số cỏc hiện tượng cơ và nhiệt đĩ học.
Hoạt động 5. Vận dụng.
- GV yờu cầu h/s thảo luận về cỏc cõu hỏi trong phần vận dụng và trả lời cỏc cõu hỏi đú.
- HS thảo luận về cỏc cõu hỏi vận dụng, suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi đú.
- GV theo dừi, hướng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khú khăn.
- GV yờu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ.
Năng lượng khụng tự sinh ra cũng khụng tự mất đi, nú chỉ truyền từ vật này sang vật khỏc, chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc.
C3. HS tự hồn thành.
IV. Vận dụng.
C4.
C5.Vỡ một phần cơ năng của chỳng đĩ chuyển hoỏ thành nhiệt năng làm núng hũn bi, thanh gỗ, mỏng trượt và khụng khớ xung quanh.
C6. Vỡ một phần cơ năng của con lắc đĩ chuyển hoỏ thành nhiệt năng, làm núng con lắc và khụng khớ xung quanh.
* Ghi nhớ:
SGK
4. Củng cố:
GV hệ thống nội dung chớnh của bài và khắc sõu nội dung đú cho h/s. Đọc cú thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo vở và SGK.
Làm cỏc bài tập 27.1 đến 27.6 SBT. Chuẩn bị tiết 34.
IV. Rỳt kinh nghiệm
... ...
Ngày soạn: 17/04/2011 Tuần : 34 , Tiết 34
ĐỘNG CƠ NHIỆTI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:
- Phỏt biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
- Dựa vào mụ hỡnh hoặc hỡnh vẽ động cơ nổ bốn kỳ, cú thể mụ tả được cấu tạo, chuyển động của động cơ này.
- Viết được cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt. Nờu được tờn và đơn vị của cỏc đại lượng cú trong cụng thức.
2. Kĩ năng
- Giải được cỏc dạng bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
3. Thỏi độ
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc làm việc khoa học
II. Chuẩn bị:
- H28.4 và H28.5.