Tớnh giai cấp của văn hoỏ chớnh trị
Văn hoỏ chớnh trị hỡnh thành trong thực tiễn đấu tranh giai cấp, do đú nú luụn bị chi phối bởi thế giới quan, hệ tư tưởng, những quan điểm chớnh trị của giai cấp nhất định và nú phục vụ lợi ớch của mỗi giai cấp. Khụng bao giờ cú những giỏ trị chớnh trị chung chung. Chớnh trị và cụng việc nhà nước đều là phạm vi hoạt động gắn với những quan hệ quyền lực. Do vậy, bất cứ hành vi nào của chủ thể chớnh trị khi đó chịu sự điều hành của cỏc chuẩn giỏ trị văn hoỏ chớnh trị cũng là hành vi hướng tới hiện thực húa lợi ớch giai cấp và bảo vệ lợi ớch giai cấp ấy một cỏch nhõn văn.
Tuy quan trọng, nhưng tớnh giai cấp khụng phải là thuộc tớnh duy nhất của văn hoỏ chớnh trị. Tớnh dõn tộc và tớnh nhõn loại luụn tồn tại trong văn hoỏ chớnh trị của từng giai cấp. Đặc biệt trong bối cảnh của thế giới hiện đại mối quan hệ giữa tớnh giai cấp, tớnh dõn tộc và tớnh nhõn loại càng gắn bú chặt chẽ hữu cơ hơn. Tớnh dõn tộc luụn gắn liền với tớnh nhõn loại và tớnh giai cấp, trong mối quan hệ này, thỡ quan hệ dõn tộc – nhõn loại là trường cửu, giai cấp dự tồn tại lõu thỡ cũng chỉ là phạm trự lịch sử. Như vậy, giỏ trị văn hoỏ chớnh trị chỉ thống nhất với giỏ trị văn hoỏ khi mà giai cấp – chủ thể chớnh trị của nú đại diện cho phương thức sản xuất mới, cho xu thế vận động và phỏt triển phự hợp với tiến bộ xó hội. Do đú, tỏc động của giai cấp và đấu tranh giai cấp vào văn hoỏ của một dõn tộc tuỳ thuộc vào từng biến động của lịch sử, tỏc động tới bước đi của nền văn hoỏ chứ khụng quyết định bản chất của nền văn hoỏ dõn tộc.
Để phỏt triển bền vững theo hướng duy trỡ bản sắc văn hoỏ dõn tộc, vừa khụng đi ngược lại giỏ trị nhõn loại, cần phải kết hợp nhuần nhuyễn
tớnh giai cấp, tớnh dõn tộc và tớnh nhõn loại trong văn hoỏ núi chung và văn hoỏ chớnh trị núi riờng. Việc phỏt huy văn hoỏ dõn tộc chung chung, thoỏt ly khỏi định hướng giai cấp trong lĩnh vực văn hoỏ là một sai lầm. Sự mất cảnh giỏc đối với chiến lược (diễn biến hoà bỡnh) về văn hoỏ cũng chớnh là (tự diễn biến hoà bỡnh). Mặt khỏc, trong khi khẳng định tớnh giai cấp của văn hoỏ chớnh trị khụng được đối lập giữa giai cấp – cộng đồng – nhõn loại, nếu khụng sẽ rơi vào quan điểm giai cấp cực đoan. Để đạt đến văn hoỏ chớnh trị thỡ phải vừa sử dụng những giỏ trị giai cấp, vừa phải sử dụng giỏ trị cộng đồng và nhõn loại.
Tớnh lịch sử cụ thể của văn hoỏ chớnh trị
Văn hoỏ chớnh trị bị quy định bởi những điều kiện khỏch quan và nhõn tố chủ quan. Hai nhõn tố này cú nội dung, tớnh chất và phương thức quy định khỏc nhau trong cỏc thời kỳ lịch sử khỏc nhau.
+ Văn hoỏ chớnh trị khụng chỉ là kết quả của sự phỏt triển của nhận thức chớnh trị và hoạt động chớnh trị sỏng tạo của nhiều chủ thể văn hoỏ chớnh trị ở cỏc nước khỏc nhau và cỏc dõn tộc khỏc nhau, mà cũn gắn liền với cỏc nền chớnh trị khỏc nhau. Cú văn hoỏ chớnh trị của giai cấp nắm quyền lực nhà nước đặc trưng cho mỗi nền chớnh trị, nhưng bản thõn sự tồn tại của mỗi nền chớnh trị lại khụng vĩnh viễn mà luụn cú sự thay đổi kế tiếp nhau trong lịch sử, nờn văn húa chớnh trị cũng thay đổi theo.
+ Hơn nữa, văn hoỏ chớnh trị khụng phải là một hiện tượng biệt lập, sự xuất hiện và phỏt triển của nú nằm trong mối quan hệ mật thiết, biện chứng với lịch sử, nú chịu sự chi phối của những điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội. Khi cỏc yếu tố này thay đối thỡ văn hoỏ chớnh trị cú thay đổi.
+ Văn hoỏ chớnh trị cũn gắn liền với hiện tượng tõm lý xó hội của chủ thể (nhất là phương diện cỏ nhõn). Cựng tiếp cận giỏ trị, nhưng tớnh khớ và khớ chất khỏc nhau sẽ tạo nờn những quyết định hành vi, quyết định hoạt động chớnh trị của cỏc chủ thể khỏc nhau.
Tớnh lịch sử cụ thể của văn hoỏ chớnh trị cũn thể hiện dưới khớa cạnh, trong cỏc điều kiện lịch sử khỏc nhau, tớnh chất, nội dung, mức độ phỏt triển của văn hoỏ chớnh trị luụn cú sự vận động. Điều đú ảnh hưởng đến những thay đổi trong nhõn cỏch xó hội của con người.
Văn hoỏ chớnh trị mang tớnh kế thừa
Tớnh kế thừa của văn hoỏ chớnh trị trong sự phỏt triển được kết tinh từ những thành tựu văn hoỏ, những di sản tinh thần của thời đại, của truyền thống, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn, từ đú làm cho văn hoỏ chớnh trị khụng ngừng được nõng lờn.
Trong văn hoỏ chớnh trị truyền thống, cỏc thế hệ ụng cha cũng đó để lại cho đời sống chớnh trị hiện tại nhiều bài học kinh nghiệm quý bỏu. Trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển, cỏc giỏ trị truyền thống này khụng mất đi. Chỳng hoỏ thõn vào cỏc giỏ trị của thời sau theo quy luật kế thừa và tỏi tạo.
Như vậy, trong chớnh trị cũng luụn cú sự kế thừa về mặt giỏ trị. Cỏc giỏ trị trước trở thành truyền thống khi được cỏc thế hệ sau lựa chọn, tiếp nhận và phỏt triển, đú chớnh là quan hệ giữa truyền thống và hiện đại. Sự thớch nghi của giỏ trị cũ đối với sự thay đổi của thời đại là biểu hiện tớnh liờn tục của văn hoỏ.
Văn hoỏ chớnh trị mang tớnh đa dạng
Hệ tư tưởng là nhõn tố cốt lừi nhất của văn hoỏ chớnh trị, nhưng trong mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất định, kết cấu giai cấp rất phức tạp và khụng thuần nhất; cho nờn hệ tư tưởng của giai cấp khụng đồng nhất. Do đú, trong mỗi nền chớnh trị, văn hoỏ chớnh trị khụng thuần nhất. Do đối lập về lợi ớch nờn cỏc giai cấp thường cú hệ tư tưởng đối lập chi phối văn hoỏ của giai cấp tương ứng, tạo nờn bức tranh đa dạng của văn hoỏ chớnh trị. Bờn cạnh văn hoỏ chớnh trị của giai cấp nắm giữ quyền lực nhà nước cũn cú văn hoỏ chớnh trị của cỏc giai cấp và giai tầng khỏc trong xó hội.