NHTM Việt Nam.
Như đã quy định tại đoạn 528 của báo cáo của Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam (WT/ACC/VNM/48), Biểu cam kết cụ thể về hội nhập của ngành ngân hàng và tài chính dưới đây là kết quả đàm phán giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các Thành viên WTO và là Phụ lục của Nghị định thư gia nhập của Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác được thực hiện phù hợp với các luật lệ và các qui định liên quan được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS về các Dịch vụ Tài chính.
Theo quy định chung và trên cơ sở không phân biệt đối xử, việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ ngân hàng và tài chính khác phải tuân theo các yêu cầu về hình thức pháp lý và thể chế liên quan, cụ thể:
Theo ngành và phân ngành:
Nhận tiền gửi và các khoản phải trả khác từ công chúng .
Cho vay dưới tất cả các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố thế chấp, bao thanh toán và tài trợ giao dịch thương mại.
Thuê mua tài chính.
Mọi dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ thanh toán và thẻ nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng.
Bảo lãnh và cam kết.
Kinh doanh trên tài khoản của mình hoặc của khách hàng, tại sở giao dịch, trên thị trường giao dịch thoả thuận hoặc bằng cách khác như dưới đây: Công cụ
thị trường tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi); Ngoại hối; Các công cụ tỷ giá và lãi suất, bao gồm các sản phẩm như hợp đồng hoán đổi, hợp đồng kỳ hạn; Vàng khối.
Môi giới tiền tệ
Quản lý tài sản, như quản lý tiền mặt hoặc danh mục đầu tư, mọi hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ lưu ký và tín thác
Các dịch vụ thanh tốn và bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khốn, các sản phẩm phái sinh và các công cụ chuyển nhượng khác
Cung cấp và chuyển thơng tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính cũng như các phần mềm liên quan của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác
Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động được nêu từ các tiểu mục (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại và về tái cơ cấu và chiến lược doanh nghiệp
Theo Hạn chế tiếp cận thị trường: Không hạn chế, ngoại trừ:
Thứ nhất, các tổ chức tín dụng nước ngồi chỉ được phép thành lập hiện
diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức sau:
Đối với các NHTM nước ngồi: văn phịng đại diện, chi nhánh NHTM nước ngoài, ngân hàng thương mại liên doanh trong đó phần góp vốn của bên nước ngồi khơng vượt q 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh, cơng ty cho th tài chính liên doanh, cơng ty cho th tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty tài chính liên doanh và cơng ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi và kể từ ngày 1 tháng 4 năm 2007 được phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Đối với các cơng ty tài chính nước ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty tài chính liên doanh, cơng ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cho th tài chính liên doanh và cơng ty cho th tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi.
Đối với các công ty cho th tài chính nước ngồi: văn phòng đại diện, cơng ty cho th tài chính liên doanh và cơng ty cho th tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi.
Thứ hai, trong vịng 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam có thể hạn
chế quyền của một chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau:
- Ngày 1 tháng 1 năm 2007: 650% vốn pháp định được cấp; - Ngày 1 tháng 1 năm 2008: 800% vốn pháp định được cấp; - Ngày 1 tháng 1 năm 2009: 900% vốn pháp định được cấp; - Ngày 1 tháng 1 năm 2010: 1000% vốn pháp định được cấp; - Ngày 1 tháng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ.
Thứ ba, tham gia cổ phần: Việt Nam có thể hạn chế việc tham gia cổ phần của
các tổ chức tín dụng nước ngồi tại các ngân hàng thương mại quốc doanh của Việt Nam được cổ phần hoá như mức tham gia cổ phần của các ngân hàng Việt Nam.
Đối với việc tham gia góp vốn dưới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần do các thể nhân và pháp nhân nước ngoài nắm giữ tại mỗi ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam không được vượt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng, trừ khi luật pháp Việt Nam có qui định khác hoặc được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt nam.
Thứ tư, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi: khơng được phép mở
các điểm giao dịch khác ngoài trụ sở chi nhánh của mình.
Thứ năm, kể từ khi gia nhập, các tổ chức tín dụng nước ngồi được phép
phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.
Theo hạn chế đối xử quốc gia: Không hạn chế, ngoại trừ:
Thứ nhất, các điều kiện để thành lập chi nhánh của một Ngân hàng thương
mại nước ngồi tại Việt Nam: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có trên 20 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.
Thứ hai, các điều kiện để thành lập một ngân hàng liên doanh hoặc một
ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có trên 10 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.
nước ngồi hoặc một cơng ty tài chính liên doanh, một cơng ty cho th tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi hoặc một cơng ty cho th tài chính liên doanh: Tổ chức tín dụng nước ngồi có tổng tài sản có trên 10 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.