+ Phản ánh các hoạt động phải thu, tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tợng trong và ngoài đơn vị.
+ Phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lơng, các khoản phải trả công chức, viên chức, các khoản phải nộp ngân sách và tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp.
III.1/ Kế toán quỹ tiền lơng.
Quỹ tiền lơng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp là số tiêng chi ra hàng năm của ngân sách nhà nớc dùng để trả lơng, trả công, phụ cấp lơng cho các cán bộ công nhân viên nhà nớc làm việc trong các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp theo số lợng và chất lợng lao động. Chỉ tiêu quỹ tiền lơng
chiếm một tỉ trọng tơng đối lớn trong tổng chi ngân sách Nhà nớc cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, vì vậy phải đợc quản lý chặt chẽ và tiết kiệm theo nguyên tắc:
- Quản lý quỹ tiền lơng theo ngành kinh tế quốc dân: Trong công tác quản lí nói chung và quản lý quỹ tiền lơng nói riêng đều phải quản lí theo ngành kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo mối quan hệ kinh tế giữa các ngành và sự cân đối của các ngành trong nền kinh tế quốc dân thống nhất. Việc điều chỉnh quỹ tiền lơng thống nhất hoặc chỉ tiêu lao động trớc hết phải đợc điều chỉnh tring nội bộ ngành kinh tế quốc dân, không đợc tự ý điều chỉnh giữa ngành này với ngành khác, nếu có phải đợc cấp có thẩm quyền quyết định.
- Trả lơng: Nhằm thực hiện những nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích lợi ích vật chất và nâng cao hiệu quả công tác. Lao động thành thạo có trình độ sẽ đợc trả lơng cao hơn lao động cha thành thạo, không có trình độ. Lao động nặng nhọc, phức tạp phải đợc trả lơng cao hơn lao động nhẹ nhàng, đơn giản.
- Hạch toán quỹ tiền lơng: nhằm phản ánh một cách chính xác những khoản đợc ghi vào quỹ tiền lơng và những khoản không đợc ghi. Các đơn vị dự toán muốn hạch toán những khoản tiền chi để trả lơng, trả công phải có đủ 02 điều kiện:
+ Quản lý đợc thời gian lao động của ngời lao động.
+ Trong tiền lơng, tiền công không có thời gian hao mòn về công cụ, dụng cụ.
- Chấp hành chỉ tiêu: Chỉ tiêu lao động quỹ tiền lơng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế, chính trị tổng hợp nên các ngành, các đơn vị phải tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh:
duyệt.
+ Không tự ý điều chỉnh hạn mức quỹ tiền lơng đã đợc duyệt.
+ Quyền hạn đièu chỉnh là bộ trởng các Bộ, chủ tịch UBND tỉnh, Thành phố đợc phép điều chỉnh chỉ tiêu tổng quỹ tiền lơng của các đơn vị trực thuộc.
III.1.1/ Chứng từ kế toán quỹ tiền lơng sử dụng:
4. Bảng chấm công (mẫu C01-H)
5. Bảng thanh toán tiền lơng (mẫu C02a-H) 6. Bảng thanh toán học bổng (mẫu C05-H) 7. Và một số chứng từ khác có liên quan.
III.1.2/ Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 334- phải trả viên chức
Công cụ: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lơng và các khoản phải trả khác. Tài khoản 334 cũng dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tợng khác trong bệnh viện, trờng học, trại an dỡng về các khoản học… bổng, sinh hoạt phí.
III.1.3/ Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
hạch toán phải trả viên chức
111 334 661 661
Thanh toán tiền lơng, Tiền lơng, thởng, sinh hoạt thởng, sinh hoạt phí cho phí phải trả cho cán bộ, học sinh bằng tiền mặt viên chức học sinh
112 662
Thanh toán TL cho viên Tiền lơng, thởng, sinh hoạt
chức bằng tiền gửi kho bạc phí phải trả cho viên chức dự án 312 631
Tiền tạm ứng chi không Tiên lơng phải trả cho viên hết trừ vào lơng chức ở bộ phận SXKD
311 431
Tiền bồi thờng trừ vào lơng Tiền thởng từ quỹ cơ quan
phải trả cho viên chức 111, 155
332
Chi thởng cho viên chức Số BHXH phải trả viên chức bằng tiền hoặc hiện vật
332 241
Số BHXH, BHYT của viên Tiền lơng phải trả viên chức chức tính trừ vào lơng
Trờng có 21 lao động, trong đó có 19 lao động trong biên chế và 02 lao động hợp đồng (01 giáo viên, 01 bảo vệ) đợc tính lơng nh sau:
Mức lơng Mức lơng tối Hệ số Các khoản phụ
tháng = thiểu x lơng + cấp
Phụ cấp theo bậc Mức lơng đợc Tỉ lệ phụ cấp bậc
lơng = hởng x lơng
Phụ cấp chức vụ = Mức lơng tối thiểu x Hệ số phụ cấp chức
Phụ cấp trách nhiệm = Mức lơng tối thiểu x Hệ số phụ cấp chức Mức lơng Tổng lơng lơng những các khoản khấu thực nhận = phải trả - ngày nghỉ - trừ vào lơng
+ Giáo viên trong trờng đợc hởng 40% phụ cấp u đãi ngoài ra Hiệu tr- ởng và hiệu phó đợc hởng thêm phụ cấp chức vụ. Trong trờng có 01 giáo viên kiêm tổng phụ trách sẽ đợc thêm phụ cấp trách nhiệm ( nhng không tính vào phụ cấp 40%)
Trong quý I năm 2004 không có lao động nào nghỉ ốm đều đi làm đầy đủ. Có thể tính tiền lơng của một số giáo viên nh sau:
Thầy Kham = (3,61+0,15)*290,000+(3,61+0,15)*290,000*40% = 1,526,560đ Cô Đặng = 3,10*290,000+3,10*290,000*40% = 1,258,60đ Cô Tuệ = 290,000*2,25 = 652,500đ Cô Nga = 1,91*290,000+1,91*290,000*40%+290,000*0,1% = 804,460đ
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý I năm 2004 ở trờng. 8. Số BHXH phải trả cho đối tợng đợc hởng
Nợ TK: 332 2,560,000
Có TK: 334 2,560,000
2. Tiền lơng phải trả cán bộ, giáo viên trong trờng
Nợ TK: 661 18,865,000
Có TK: 334 18,865,435
9. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khấu trừ vào lơng (6%)
Nợ TK: 334 1,161,852 Có TK: 332 1,161,852 4. Dùng tiền mặt trả lơng, BHXH Nợ TK: 334 2,560,000đ + 18,865,435đ = 21,425,435 Có TK: 111 21,425,435
5. Tiền thởng từ quỹ cơ quan thởng cho giáo viên dạy giỏi
Nợ TK: 431 1,000,000
Có TK: 334 1,000,000
6. Xuất tiền mặt trả tiền lơng
Nợ TK: 334 1,000,000
sổ cái
quý I năm 2004
Tên tài khoản : Phải trả viên chức Số hiệu : 334 Đơn vị tính : đồng NT ghi Chứng từSH NT NợSố phát sinhCó Số d đầu kỳ 1,161,852 BHXH phải trả CB, GV 332 2,560,000 BHXH, BHYT khấu trừ lơng 332 1,161,852
Tiền lơng phải trả
CB,GV 661 18,865,435
23/1 10 22/1 Trả lơng, BHXH bằng
tiền mặt 111 21,425,435
Quỹ cơ quan thởng
GV dạy giỏi 431 1,000,000
25/3 29 24/3 Trả tiền thởng bằng tiền mặt 111 1,000,000
Cộng số phát sinh 23,587,287 22,425,435 Số d cuối kỳ
III.2/ Kế toán các khoản phải nộp theo lơng
Các khoản phải nộp theo lơng là các khoản BHXH, BHYT đợc tính trích theo lơng, phụ cấp lơng theo chế độ Nhà nớc quy định và phải nộp cho các cơ quan quản lý quỹ có liên quan.
+ Đối với BHXH : Đơn vị sử dụng lao động phải có trách ngiệm đóng BHXH cho ngời lao động có trách ngiệm đóng 15% tính váo chi hoạt động và trích từ tiề lơng của mỗi lao động 5% để đóng cùng lúc vào quỹ BHXH cho cơ quan BHXH. Tiền lơng thán làm căn cứ đóng BHSH gồm : lơng ngạch bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp khác ( nếu có )
+ Đối với BHYT : Mức đóng BHYT bằng 3% tiêng lơng và các khoản phụ cấp. Cơ quan sử dụng công chức, viên chức có trách nhiệm đóng 2% còn công chức viên chức đóng 1%
+ Nh vậy cán bộ giáo viên trong trờng Trần Phú chỉ đóng 6% BHXH, BHYT trên tiền lơng của mỗi ngời, còn ngân sách Nhà nớc sẽ đóng 17% dựa trên tiền lơng của mỗi công nhân viên vào quỹ BHXH, BHYT.
Trờng có 02 lao động hợp đồng thuê ngoài không theo biên chế của Nhà nớc nên 02 lao động này không đóng quỹ BHXH,BHYT theo trờng.
III.2.1/ Chứng từ kế toán sử dụng :
Bảng kê trích nộp BHXH, BHYT, biên bản điều tra tai nạn lao động, phiếu nghỉ hởng BHXH…
III.2.2/ Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 332 – Các khoản phải nộp theo lơng.
Cộng dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT của đơn vị.
III.2.3/ Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
hạch toán các khoản phải nộp theo lơng
111,112 332 661,662
Nộp BHXH, mua BHYT Trích BHXH, BHYT
bằng tiền mặt, TGNH tính vào chi hoạt động, dự án
461 631
Rút HMKP nộp BHXH Trích BHXH, BHYT tính mua thẻ BHYT vào chi hoạt động SXKD
334 311,661
BHXH phải trả viên chức Nhận giấy phạt nộp chậm tiền BHXH chờ xử lý hoặc
đợc phép ghi chi
Chi trả BHXH cho viên Nhận tiền do cơ quan BHXH cấp chức trong đơn vị để trả cho đối tợng đợc hởng
Bảng kê trích nộp BHXH quý I năm 2004
Đơn vị tính : đồng
Tổng số tiền nộp BHXH (20%)
15% 5% 20%
H.Trởng Vũ Văn Kham 1,526,560 228984 76328 305312 H. Phó Lê Hồng Hà 1,437,240 215586 71862 287448 Giáo viên Nguyễn Thị Đặng 1,258,600 188790 62930 251720 Giáo viên Đào Thị Sáp 1,258,600 188790 62930 251720 Giáo viên Lê Thị Yến 1,051,540 157731 52577 210308 Giáo viên Nguyễn Thị Tân 1,051,540 157731 52577 210308 Giáo viên Triệu Thị Tỉnh 1,051,540 157731 52577 210308 Giáo viên Nguyễn Văn Rộng 982,520 147378 49126 196504 Giáo viên Giang Thanh Thuỷ 982,520 147378 49126 196504 Giáo viên Đỗ Thị Thuỷ 982,520 147378 49126 196504
Giáo viên Nguyễn Anh Hoa 913,500 137025 45675 182700 GVTT Trần Kim Thuý 1,078,800 161820 53940 215760 Giáo viên Đỗ Thị Liên 913,500 137025 45675 182700 Giáo viên Vũ Thu Hà 913,500 137025 45675 182700 Giáo viên Đàm Kim Dung 913,500 137025 45675 182700 Kế toán Nguyễn Thị Nhung 652,500 97875 32625 130500
nvvp Nguyễn Thị Tuệ 652,500 97875 32625 130500
gvtd Vũ Hồng Thu 938,760 140814 46938 187752
gv+tpt Vũ Hằng Nga 804,460 120669 40223 160892
Cộng 19,364,200 2,904,630 968,210 3,872,840
Bảng kê trích nộp BHYT quý I năm 2004
Đơn vị tính : đồng
Tổng số tiền nộp BHYT (3%)
2% 1% 3%
H.Trởng Vũ Văn Kham 1,526,560 30531.2 15265.6 45796.8 H. Phó Lê Hồng Hà 1,437,240 28744.8 14372.4 43117.2 Giáo viên Nguyễn Thị Đặng 1,258,600 25172 12586 37758 Giáo viên Đào Thị Sáp 1,258,600 25172 12586 37758 Giáo viên Lê Thị Yến 1,051,540 21030.8 10515.4 31546.2 Giáo viên Nguyễn Thị Tân 1,051,540 21030.8 10515.4 31546.2 Giáo viên Triệu Thị Tỉnh 1,051,540 21030.8 10515.4 31546.2
Giáo viên Nguyễn Văn Rộng 982,520 19650.4 9825.2 29475.6 Giáo viên Giang Thanh Thuỷ 982,520 19650.4 9825.2 29475.6 Giáo viên Đỗ Thị Thuỷ 982,520 19650.4 9825.2 29475.6 Giáo viên Nguyễn Anh Hoa 913,500 18270 9135 27405
GVTT Trần Kim Thuý 1,078,800 21576 10788 32364
Giáo viên Đỗ Thị Liên 913,500 18270 9135 27405
Giáo viên Vũ Thu Hà 913,500 18270 9135 27405
Giáo viên Đàm Kim Dung 913,500 18270 9135 27405 Kế toán Nguyễn Thị Nhung 652,500 13050 6525 19575
nvvp Nguyễn Thị Tuệ 652,500 13050 6525 19575
gvtd Vũ Hồng Thu 938,760 18775.2 9387.6 28162.8 gv+tpt Vũ Hằng Nga 804,460 16089.2 8044.6 24133.8
Cộng 19,364,200 387,284 193,642 580,926
III.2.4/ Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TK 332 phát sinh trong quý I năm 2004
10.Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ 15% và 2%
Nợ TK 661 3,291,914
Có TK 332 3,291,914
11.BHXH, BHYT khấu trừ lơng
Có TK 332 1,161,852 12.Nộp BHXH bằng HMKP
Nợ TK332 3,872,840
Có TK461 3,872,840
Đồng thời ghi Có TK 008 3,872,840 13.Mua thẻ BHYT bằng tiền mặt
Nợ TK 332 580,926
Có TK 111 580,926
14.Cơ quan BHXH trả tiền cho đối tợng đợc hởng qua trờng
Nợ TK 111 2,560,000
Có TK 332 2,560,000
15.Số BHXH phải trả cho đối tợng đợc hởng
Nợ TK 332 2,560,000
Có TK 334 2,560,000
sổ cái
Tên tài khoản : Các khoản phải nộp theo lơng Số hiệu : 332
Đơn vị tính : đồng
NTghi ghi
SH NT Nợ Có Số d đầu kỳ Trích BHXH, BHYT theo quy định 661 3,291,914 BHXH, BHYT khấu trừ lơng 334 1,161,852
16/2 12 15/2 Mua thẻ BHYT bằng tiêng mặt 111 580,926 18/2 13 18/2 Cơ quan BHXH trả
tiền qua đơn vị 111 2,560,000
BHXH trả cho đối t-
ợng đợc hởng 334 2,560,000 26/3 30 26/3 Nộp BHXH bằng HMKP 461 3,872,840
Cộng số phát sinh 7,013,766 7,013,766 Số d cuối kỳ
III.3/ Kế toán thanh toán tạm ứng
Khoản tạm ứng là một khoản tiền, vật t giao cho ngời nhận tạm ứng giải quyết công việc cụ thể nào đó của đơn vị, cá nhân đã đợc phê duyệt. Ngời nhận tạm ứng phải là công chức, viên chức hoặc cán bộ hợp đồng của đơn vị. Đối với cán bộ chuyên trách làm công tác tạm ứng phải là ngời đợc thủ trởng đơn vị chỉ định.
Tiền tạm ứng cho mục đích gì, phải sử dụng đúng mục đích đó, không đợc chuyển số tiền tạm ứng cho ngời khác. Sau khi hoàn thành công việc, ngời nhận tạm ứng phải lập Bảng thanh toán tạm ứng đính kèm các chứng từ gốc để thanh toán ngay. Số tạm ứng chi không hết phải nộp trả lại quỹ. Trờng hợp không thanh toán kịp thời kế toán có quyền trừ vào lơng đợc lĩnh hàng tháng.
Phải thanh toán rứt điểm tạm ứng kì trớc mới cho tạm ứng kì sau.
Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi từng ngời tạm ứng, từng khoản tạm ứng, từng lần tạm ứng và thanh toán tạm ứng.
Khi có nhu cầu tạm ứng, ngời nhận tạm ứng phải lập “ Giấu đề nghi tạm ứng “ sau khi đợc kế toán trởng và thủ trởng phê duyệt “ Giấy đề nghị tạm ứng” đợc chuyển cho kế toán để kàn căn cứ lập phiếu chi rồi chuyển cho thủ quỹ chi tiền. Sau khi hoàn thành công việc, ngời nhận tạm ứng phải lập giấy thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ khác có liên quan đến việc chi tiền tạm ứng, gửi đến bộ phận kế toán để làm thủ tục thanh toán.
III.3.1/ Chứng từ kế toán sử dụng
- Giấy đề nghị tạm ứng ( mẫu C23-H ) - Giấy thanh toán tạm ứng ( mẫu C24-H )
- Giấy đi đờng ( mẫu C27-H ) và các chứng từ khác có liên quan
III.3.2/ Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 312 – Tạm ứng
Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh toán tạm ứng của công chức, viên chức trong nội bộ đơn vị về các khoản tạm ứng, công tác phí, mua vật t, chi hoạt động …
III.3.3/ Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
111,112 312 152,155 Chi tiền, rút TGNH Thanh toán tạm ứng bằng
tạm ứng cho viên chức vật t hàng hoá 152
211,241,331
Xuất vật liệu, dụng cụ tạm Thanh toán TƯ về mua TSCĐ
ứng cho cán bộ trả nợ các khoản phải trả, phục vụ công tác XDCB
155
631,661,662
Xuất sản phẩm, hàng hoá Thanh toán TƯ vào các khoản
tạm ứng cho viên chức chi hoạt động, dự án
111,334 TƯ chi không hết nhập lại
III.3.4/ Trình tự tạm ứng ở đơn vị đợc thực hiện nh sau ( chi tiết cho 01 đối tợng ) :
Giấy đề nghi tạm ứng
Ngày 20 tháng 2 năm 2004
Kính gửi : Hiệu trởng trờng Tiểu học Trần Phú và phòng kế toán Tên tôi là : Vũ Thị Thu Hà
Địa chỉ : Khối trởng khối lớp 2
Đề nghị cho tạm ứng số tiền : 300,000đ ( Viết bằng chữ : Ba trăm nghìn đồng chẵn )
Lý do tạm ứng : Chi chuyên đề tập viết Thời hạn thanh toán : 03/03/2004
phiếu chi
Ngày 25 tháng 2 năm 2004
Số 20
Nợ TK 312
Có TK 111 Họ và tên ngời nhận tiền : Vũ Thị Thu Hà
Địa chỉ : Khối trởng khối lớp 2
Lý do chi tiền : Chi chuyên đề tập viết
Số tiền : 300,000đ ( Viết bằng chữ : Ba trăm nghìn đồng chẵn ) Kèm theo 1 chứng từ gốc
Thủ trởng đơn vị (kí) Kế toán (kí) Ngời lập biểu (kí)
Đã nhận đủ số tiền : Ba trăm nghìn đồng chẵn ./.
Ngày 25 tháng 2 năm 2004 Thủ quỹ (kí) Ngời nhận tiền
giấy thanh toán tạm ứng
Ngày 03 tháng 03 năm 2004
Họ và tên ngời thanh toán : Vũ Thị Thu Hà
Nợ TK 661
Có TK 152 Địa chỉ : Khối trởng khối lớp 2
Số tiền tạm ứng thanh toán theo bảng dới đây :
Diễn giải Số tiền
I. Số tiền tạm ứng