thanh tốn:
Trong hoạt động kinh doanh thương mại nhất là hoạt động kinh doanh xuất NK thì việc phát sinh các KPT là thường xuyên và liên tục. Chính các KPT này làm chậm đi vịng quay vốn và ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình tái sản xuất kinh doanh đặc biệt là khả năng sinh lời của DN. Aûnh hưởng của nĩ như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu thơng qua hoạt động của DN được biểu hiện bằng các tỷ số hoạt động:
Tài sản lưu động Tỷ số khả năng thanh tốn =
nợ ngắn hạn
Trong đĩ, tài sản lưu động bao gồm các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các KPT, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác.
Tỷ số thể hiện khả năng thanh tốn của một DN. Tỷ số càng cao chứng tỏ khả năng thanh tốn các khoản nợ càng cao, hiệu quả quản lý và kinh doanh của DN tốt. Tuy nhiên, nếu quá cao sẽ là một dấu hiệu bất lợi trong hoạt động kinh doanh của DN. Bởi vì, nĩ cho thấy DN cĩ bao nhiêu tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh tốn. Các KPT trong hoạt động kinh doanh là một trong những khoản khơng thuộc về tài sản cĩ tính chuyển hố thành tiền cao, việc thu được nợ hay khơng phụ thuộc rất lớn vào khả năng thanh tốn của khách hàng. Việc giảm thiểu được các KPT cũng đồng nghĩa với việc gia tăng vốn bằng tiền của DN. Nếu một DN gia tăng tỷ số thanh tốn do việc gia tăng vốn bằng tiền và giảm các KPT, điều này đồng nghĩa với việc DN hoạt động cĩ hiệu quả và khả năng thanh tốn các khoản nợ của DN là rất lớn.
Đối với một số ngành nghề hoạt động trong một số mùa vụ, trong thời gian sản xuất thường gặp khĩ khăn về vốn. BTT giúp các DN rút ngắn
khoảng thời gian xí nghiệp tồn trữ hàng hố với thời gian bán hàng chờ thanh tốn. Điều này giúp cho các DN gia tăng vịng quay vốn và gia tăng khối lượng giao dịch. Nguồn vốn kinh doanh khơng bị ứ đọng trong các KPT chờ thanh tốn sẽ làm gia tăng lợi nhuận thu được.
Vì vậy, BTT làm gia tăng tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền cho các DN và làm gia tăng khả năng thanh tốn.