Hoạt động BTT tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 54 - 58)

Kể từ khi quy định về nghiệp vụ BTT ra đời đến nay đã cĩ bốn NH thương mại tham gia, trong đĩ cĩ ba NH nước ngồi và một NH thương mại cổ phần Á Châu đưa vào sử dụng. Mặc dù, tiềm năng phát trểin của nghiệp vụ BTT rất lớn nhưng tính từ lúc bắt đầu hoạt động đến nay chưa phát sinh một giao dịch nào. Tại sao nhu cầu sử dụng rất lớn nhưng lại chưa thể phát triển?

Nhu cầu của nghiệp vụ BTT xuất phát từ việc phát triển hoạt động xuất NK trong nền kinh tế và những hạn chế về các phương thức tài trợ của NH hiện nay. Thị trường XNK của nước ta ngày một phát triển, thể hiện qua kim ngạch XNK. Kim ngạch XNK gia tăng liên tục qua các năm (đã phân tích ở mục 2.1). Từ đĩ, nhu cầu vốn của các DN cũng tăng theo.

Khi cần vốn, DN sẽ tìm đến nguồn tài trợ từ phía NH. NH tài trợ vốn thơng qua các hình thức cho vay là chủ yếu. Tuy nhiên, nguồn cung ứng vốn từ các nghiệp vụ tài trợ của NH khơng đáp ứng đủ nhu cầu phát triển. Một nghiệp vụ được nghiên cứu đưa vào sử dụng tạo thêm kênh cung ứng vốn là BTT. Đây là kênh cung ứng vốn hữu hiệu. Mặc dù nhận thức được tầm quan

trọng của BTT, đến nay chưa phát sinh doanh số thanh tốn. Số lượng các NH tham gia cịn rất hạn chế. Nguyên nhân của vấn đề này là:

- Người tiêu dùng chưa hiểu rõ được tính năng ưu việt của sản phẩm và chưa cĩ thĩi quen sử dụng.

- Hạn chế về trình độ quản lý nghiệp vụ của phần lớn các NH hiện nay. Bởi vì, nghiệp vụ BTT địi hỏi phải am hiểu về nghiệp vụ, cĩ khả năng phân tích, nhận định thị trường, về khách hàng. Đây là một nghiệp vụ mới, cán bộ trong lĩnh vực NH hầu như chưa cĩ kinh nghiệm về việc thực hiện nghiệp vụ. Điều này làm hạn chế khả năng cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Đây là lý do chính của việc chỉ cĩ các NH nước ngồi mạnh dạn cung ứng dịch vụ BTT.

- BTT chỉ hoạt động cĩ hiệu quả thật sự khi thơng tin mà các DN cung cấp là trung thực. Rủi ro phát sinh chủ yếu là về phía người mua, năng lực tài chính của người bán (nghiệp vụ BTT truy địi). Trước khi quyết định BTT, tổ chức BTT phải tiến hành khâu thẩm định. Do đĩ, nhu cầu về thơng tin là bắt buộc. Tuy nhiên, hiện nay các DN Việt Nam hoạt động khơng cơng khai thơng tin và chứng từ kế tốn chưa được kiểm tốn hồn chỉnh. Chính vì vậy, tổ chức BTT rất khĩ khăn cho việc thực hiện thẩm định. Từ đĩ, nghiệp vụ BTT thiếu điều kiện để phát triển.

- Những quy định để nghiệp vụ hoạt động chưa được quy định chặt chẽ. Chính những lý do này, nghiệp vụ BTT dù khăùc phục được những khiếm khuyết của các phương thức tài trợ khác nhưng đến nay vẫn chưa thật sự được thị trường cơng nhận. Để nghiệp vụ BTT phát huy được tính năng, BTT cần cĩ những giải pháp cụ thể tạo điều kiện cho nghiệp vụ phát triển.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BTT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

3.1. VIỄN CẢNH HOẠT ĐỘNG XNK VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ

CỦA NH KHI BTT ĐƯỢC ÁP DỤNG:

Tồn cầu hố là xu thế khách quan khơng thể cưỡng lại được của thời đại, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế thị trường. Thị trường thế giới được thúc đẩy bởi những bước tiến trong cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ. Đây là một tiến trình đang hoạt động trên những chặng đường dài với nhiều diễn biến phức tạp và bất ngờ. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi những biến động đĩ.

Thực tế, từ khi chúng ta bắt đầu thực hiện chính sách kinh tế mở cửa đến nay, nền kinh tế của chúng ta phát triển liên tục. Từ một quốc gia phải NK lương thực thực phẩm đến nay đã trở thành quốc gia XK gạo đứng thứ 2 trên thế giới.

Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết và đang trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO là một trong những bước đi quan trọng để phát triển đất nước. Việc gia nhập vào nền kinh tế tồn cầu cũng giống như việc tham gia vào một cuộc chơi, một trận đấu. Các DN Việt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội để phát triển nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều thử thách. Một trong những thuận lợi lớn là cĩ thêm thị trừơng tiêu thụ và thử thách lớn là phải đối diện với tình hình cạnh tranh gay gắt với các DN trên thế giới.

Khi chúng ta hội nhập, các DN Việt Nam cĩ nhiều điều kiện để tham gia vào thị trường của các quốc gia khác. Vì vậy, các DN sẽ cĩ thêm nhiều thị trường tiêu thụ. Thực tế đã chứng minh, thời gian qua khi thực hiện mở cửa nền kinh tế thị trường xuất NK của Việt Nam gia tăng nhanh chĩng dần dần chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP. Tiềm năng phát triển XK của nền

nhiều điều kiện để khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ…những mặt hàng mà chúng ta cĩ nhiều tiềm năng phát triển như thuỷ sản, may mặc, thủ cơng mỹ nghệ… Gia tăng nhu cầu sản xuất, các DN sẽ cần thêm nhiều vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng phát triển.

Số lượng các DN ngày càng gia tăng đặc biệt là các DN vừa và nhỏ. Hoạt động của nĩ cũng ngày một sơi động. Cùng xu thế tồn cầu hố, các DN phải đối phĩ với những thử thách đặc biệt là sự cạnh tranh. Để cĩ thể nâng cao năng lực cạnh tranh, các DN cần phải cĩ nguồn vốn để đầu tư cải tiến trang thiết bị, cơng nghệ, … nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Vì thế, nhu cầu tài trợ của các DN gia tăng. Nhưng chỉ cĩ một số ít các DN cĩ thể tiếp cận được với nguồn vốn NH. Phần cịn lại tự tìm nguồn tài trợ khác với chi phí sử dụng vốn cao. Vì thế, khả năng gia tăng sản xuất của các DN rất hạn chế.

Một khi chúng ta chính thức tham gia vào mơi trường tồn cầu hố, các tổ chức tài chính nước ngồi sẽ bắt đầu tham gia hoạt động trên thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam. Các NH Việt Nam muốn giữ thị phần của mình cần phải nâng cao chất lượng phục vụ và đa dạng hố sản phẩm của mình để đáp ứng yêu cầu của thị trường. DN cần cĩ cơng cụ hỗ trợ vốn từ phía NH, NH cần cĩ sản phẩm mới để đa dạng hố và gia tăng thu nhập đã thúc đẩy sự ra đời của nghiệp vụ BTT. BTT vừa cĩ thể cung ứng một nguồn vốn linh hoạt cho các DN vừa cĩ thể hạn chế rủi ro trong thương mại hàng hố.

Một khi BTT được sử dụng tại thị trường Việt Nam, các DN sẽ cĩ thêm một kênh tài trợ vốn linh hoạt để phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh. Sản xuất trong nước và XK sẽ gia tăng. Nếu kinh ngạch XK năm 2004 tăng 29%, NK tăng 23%, khi BTT được người tiêu dùng sử dụng rộng rãi, mức độ gia tăng kim ngạch XK sẽ cao hơn con số 29% và NK cĩ

thể gia tăng hơn 23%. Bởi vì, khi sử dụng nghiệp vụ BTT, nguồn vốn của DN khơng bị cột chặt vào các KPT và cĩ thể sử dụng ngay nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Khi đĩ, DN cĩ khả năng nắm bắt cơ hội kịp thời, làm gia tăng thị phần, gĩp phần gia tăng tốc độ phát triển kinh tế và gia tăng kim ngạch XNK của quốc gia. Về phía NH, khi cung cấp dịch vụ này, NH sẽ gia tăng nguồn khách hàng và nguồn thu nhập của mình.

Mặc dù, BTT cĩ nhiều lợi ích nhưng nĩ cũng cĩ những thuận lợi và khĩ khăn khi đưa vào áp dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)