Thiết lập và hồn chỉnh hệ thống thơng tin khách hàng:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 77)

Hiện nay, đa phần thơng tin liên quan đến các DN đều chưa được cơng khai phổ biến. Hầu hết các DN đầu bí mật về thơng tin. Các DN chưa cĩ thĩi quen thực hiện việc kiểm tốn. DN chỉ thực hiện kiểm tốn khi cĩ yêu cầu của NH hay cơ quan chính phủ. Đây là một trong những nguyên nhân gây khĩ khăn cho NH trong việc thực hiện tài trợ cho DN. Nghiệp vụ BTT là một trong những nghiệp vụ tài trợ của NH cho các DN kinh doanh. Khi quyết định tài trợ cho KPT nào tổ chức BTT cũng cần tiến hành việc thẩm định người mua và người bán cũng như thẩm định khả năng cĩ thể thu hồi các KPT. Nhưng do thơng tin đều khơng được cơng khai nên gây khĩ khăn cho tổ chức BTT trong việc thực hiện thẩm định. Vì thế, rủi ro cho tổ chức BTT cĩ thể sẽ xảy ra do thiếu thơng tin, dẫn đến việc đánh giá sai lầm

và quyết định tài trợ sai. Để hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ BTT, tổ chức BTT cần nắm rõ thơng tin để ra quyết định đúng. Để thực hiện điều này :

- Các DN phải tạo thối quen thực hiện việc kiểm tốn một các trung thực và cơng khai thơng tin. Các DN hiện nay đa phần thực hiện hệ thống nhiều sổ sách kế tốn và thực hiện việc báo cáo khơng trung thực. Điều này gây rất nhiều khĩ khăn cho NH trong việc thẩm định và đánh giá khách hàng. Vì thế, chính phủ cần cĩ những quy định cụ thể về việc cơng khai thơng tin và trung thực về số liệu trên báo cáo.

- Việc BTT xảy ra rủi ro hầu hết là từ phía người mua, do đĩ việc thẩm định người mua và khả năng thu hồi KPT là quan trọng nhất. Thơng tin từ phía người mua đối với nghiệp vụ BTT rất quan trọng. NH cĩ thể thu thập thơng tin về người mua thơng qua các NH đại lý hoặc tổ chức FCI. Việc mở rộng quan hệ đại lý và tham gia vào FCI là điều khơng thể thiếu được khi thực hiện BTT. Thực hiện được điều này sẽ giúp tổ chức BTT cĩ nhiều thơng tin chính xác về người mua hơn. Do đĩ, khi quyết định BTT chúng ta sẽ hạn chế được rủi ro xảy ra do thiếu thơng tin cũng như thiếu kinh nghiệm trong việc thẩm định khách hàng và thẩm định khả năng cĩ thể thu hồi của các KPT.

- Thúc đẩy tiến trình cổ phần hố các DN nhằm tạo thêm sản phẩm và điều kiện để thị trường chứng khốn phát triển. Việc phát triển thị trường chứng khốn sẽ tạo thĩi quen cho các DN cơng khai thơng tin. Trên thị trường chứng khốn, nhà đầu tư muốn đầu tư vào loại chứng khốn nào cũng cần phải nắm rõ về tình hình hoạt động và tình hình tài chính của DN. Vì thế thơng tin trên thị trường chứng khốn là phải cơng khai và chính xác. Bên cạnh việc cơng khai thơng tin, khi thị trường chứng khốn phát triển, các DN sẽ gia tăng năng lực cạnh tranh và gia tăng năng lực sản xuất. Chính điều này sẽ thúc đẩy gia

tăng nhu cầu vốn trong các DN và làm gia tăng nhu cầu cần tài trợ, tạo cơ sở để nghiệp vụ BTT phát triển.

3.3.2.4. Quy định về quản lý rủi ro trong nghiệp vụ BTT:

Bất cứ nghiệp vụ nào cũng tiềm ẩn rủi ro vốn cĩ của nĩ. BTT cũng thế, mặc dù nĩ mang lại nhiều lợi ích cho các DN sử dụng nĩ, nhưng đồng thời nĩ cũng hàm chứa nhiều rủi ro. Những rủi ro của nghiệp vụ này phát sinh chủ yếu từ phía người mua (nhà NK). Do đĩ, BTT cũng cần cĩ những quy định để hạn chế rủi ro. Một trong những nghiệp vụ mà NH cĩ thể sử dụng để hạn chế rủi ro trong quá trình hoạt động đĩ là việc sử dụng các cơng cụ bảo hiểm. Tuy nhiên, trên thị trường Việt Nam hiện nay, các cơng cụ hỗ trợ cho BTT chưa được triển khai áp dụng.

Nhằm làm giảm rủi ro cho tổ chức BTT khi áp dụng dịch vụ, chính phủ cần ban hành các quy định về việc sử dụng các cơng cụ bảo hiểm rủi ro trong BTT, cho phép các cơng ty bảo hiểm thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm BTT.

Bên cạnh việc ban hành các quy định bảo hiểm, chính phủ cần quy định về việc trích lập dự phịng rủi ro trong BTT. Việc trích lập dự phịng này sẽ giúp cho các tổ chức BTT cĩ thể bù đắp được một phần rủi ro.

KẾT LUẬN

W”X

Từ thực tiễn về hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế và hoạt động tài trợ của các ngân hàng thương mại hiện nay, các doanh nghiệp cĩ nhu cầu vốn rất lớn nhưng nguồn tài trợ rất hạn chế. Do đĩ, nguồn vốn tài trợ chưa đáp ứng được nhu cầu vốn phục vụ phát triển. Thơng qua việc phát triển nghiệp vụ bao thanh tốn, các ngân hàng cĩ thể cung ứng vốn cho các doanh nghiệp nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung một khối lượng vốn rất lớn. Tuy nhiên, đây là một trong những nghiệp vụ mới đối với Việt Nam, nên trong quá trình phát triển sẽ gặp khơng ít những khĩ khăn. Điều này được chứng minh thơng qua doanh số bao thanh tốn tại Việt Nam. Mặc dù, quy chế bao thanh tốn đã cĩ, một số ngân hàng cũng đã đưa vào sử dụng, nhưng thị trường về nghiệp vụ này chưa được phát triển. Vì vậy, luận văn đưa ra một số giải pháp để giúp nghiệp vụ phát triển trong hoạt động ngân hàng.

Với những giải pháp mang tính vi mơ và vĩ mơ của luận văn đề ra cĩ thể giúp nghiệp vụ bao thanh tốn phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

W”X

Tiếng việt

1. GSTS. Lê Văn Tư – Lê Tùng Vân, “Tín dụng xuất nhập khẩu – Thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ” – NXB Thống kê Hà Nội 2. GSTS. Lê Văn Tư, “Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế” – NXB Thống

Kê.

3. Quyết định 1096/2004/QĐ – NHNN ngày 06/09/04 ban hành quy chế hoạt động bao thanh tốn của các tổ chức tín dụng.

4. Báo cáo thường niên từ năm 2002 đến 2004 của Ngân hàng cơng thương, ngoại thương, ngân hàng đầu tư và phát triển.

5. Tài liệu hội thảo bao thanh tốn TPHCM 7/3/2005 – Thuyết trình viên Jeroen Kohnstamm – Võ Trọng Thuỷ.

6. Tài liệu về nghiệp vụ Factoring của Ngân hàng cơng thương Việt Nam tháng7/1995.

7. Tài liệu giảng dạy cao học mơn nghiệp vụ Ngân hàng - TS. Nguyễn Minh Kiều tháng 01/2005.

8. Quy chế hoạt động bao thanh tốn của NHTM cổ phần Á Châu. 9. Tạp chí ngân hàng số 10, 11 năm 2004

10.Tạp chí ngân hàng số 24 ngày 25 tháng 03 năm 2005 11.Tạp chí ngân hàng số 75 ngày 17-09-2004

12.Tạp chí ngoại thương số 1 ngày 1-10/01/2005 và số 2 ngày 11- 20/01/2005

13.Tạp chí con số và sự kiện số tháng 05/2005 14.webside http://www.sbv.gov.vn

Tiếng Anh

15.Deutscher Factoring – Verband ev – http:// www.factoring.de

16. Deutsche factoring bank – Mitglied der Sparkassen – Finazgruppe -

http://www.Deutsche - factoring.de

17.FAR EAST NATIONAL BANK – HOCHIMINH CITY BRANCH – factoring business Plan

18.Factors chain International – home – http://www.factoring – chain.com

PHỤ LỤC W”X

Phụ lục 1: Một số mơ hình bao thanh tốn tiêu biểu được áp dụng :

Khi quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng 09 năm 2004 ra đời, thị trường Việt Nam đã cĩ 04 ngân hàng cho ra đời nghiệp vụ bao thanh tốn, trong đĩ cĩ 03 ngân hàng nước ngồi và một ngân hàng cổ phần tham gia. Ba ngân hàng nước ngồi là Far East National Bank, Deutsbank, UFJ, ngân hàng cổ phần là ngân hàng cổ Phần Á Châu.

Mơ hình bao thanh tốn của ngân hàng Far East National Bank (FENB)

FENB được thành lập từ 1974 thuộc tập đồn Sinopac và hoạt động trên khắp thế giới với chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp. Năm 1998, Ngân hàng Sinopac (ngân hàng mẹ của FENB) bắt đầu thực hiện dịch vụ tài trợ bằng bao thanh tốn. Sinopac thực hiện bao thanh tốn trong nước và bao thanh tốn quốc tế. Sau năm năm đưa nghiệp vụ bao thanh tốn thực hiện, Sinopac trở thành đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu lớn thứ 3 trên thế giới nếu xét về mặt doanh thu đạt được, doanh thu hàng năm đạt khoảng 3tỷ USD. Năm 2004 FENB bắt đầu hoạt động tại thị trường Việt Nam. Chức năng hoạt động của FENB là cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng cho các doanh nghiệp. Thị trường mục tiêu của FENB là thị trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

FENB là một trong ba ngân hàng nước ngồi đầu tiên được ngân hàng nhà nước Việt Nam ký giấy phép hoạt động dịch vụ bao thanh tốn. Theo nhận định của FENB thì thị trường bao thanh tốn ở Việt Nam là một thị trường mới và đầy tiềm năng, hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội cho FENB. Thị trường mà FENB hoạch định để cung ứng dịch vụ này là các

doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ nhu cầu vốn để phục vụ hoạt động sản xuất – kinh doanh. FENB cung ứng nghiệp vụ bao thanh tốn cả trong nước lẫn bao thanh tốn xuất nhập khẩu. FENB cịn cung ứng dịch vụ bao thanh tốn truy địi và khơng truy địi.

Đối với nghiệp vụ bao thanh tốn trong nước, FENB áp dụng mơ hình bao thanh tốn một đơn vị.

Mơ hình bao thanh tốn như sau:

Người mua Người bán

Đơn vị bao thanh tốn 1. Ký kế hợp đồng 6. Giao hàng 2.Yêu c ầu BT T 4. Trả lời 5. K ý H Đ BT T 7.Chu yển hố đơn 3. Thẩm định 9. Thơng báo t hu nợ khi đến ha 10. Thanh to án 8. Ứn g trước 11. Qu yết to án

Đối với nghiệp vụ bao thanh tốn quốc tế, FENB áp dụng mơ hình bao thanh tốn hai đơn vị bao thanh tốn.

Mơ hình như sau:

8. Gởi ho á đơ n 13. Qu yết to án Nhà Nhập Khẩu (người mua) Nhà Xuất Khẩu (Người bán) Đơn vị BTT XK Đơn vị BTT NK 1.HĐ bán hàng 2. Yêu cầu D V 3. Yêu cầu BTT 4. Thẩm định 5. Trả lời 6. K ý H Đ BT T 7. Giao hàng 9. Ứn g trước ti ền 10. Nhờ thu kh i đến hạn 11. Thanh to án 8. Thoả thuận BTT 12. Thanh tốn

Mơ hình bao thanh tốn FENB áp dụng cũng giống như mơ hình bao thanh tốn mà các đơn vị bao thanh tốn khác đã và đang áp dụng. Nếu người mua ở Việt Nam thì FENB sẽ đĩng vai trị là đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu (Import – Factor). Nếu người mua ở quốc gia khác thì FENB sẽ đĩng vai trị của đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu (Export – Factor).

Cách tính phí: Tổng chi phí cho một mĩn tiền bao thanh tốn được tính bao gồm các khoản lãi và phí. Lãi được tính theo mức lãi suất áp dụng hiện hành. Phí tính cho dịch vụ bao thanh tốn được FENB tính dựa theo doanh số bao thanh tốn.

Cơ cấu định giá trong mơ hình bao thanh tốn trong nước: giá được tạo thành từ hai yếu tố:

- Lãi phát sinh trong nghiệp vụ bao thanh tốn (cịn gọi là chi phí tài chính hoặc chi phí chiết khấu).

- Phí dịch vụ bao thanh tốn. Đối với dịch vụ bao thanh tốn trong nước, phí được tính là 0.45% trên doanh số bao thanh tốn của mỗi mĩn.

Cơ cấu định giá trong mơ hình bao thanh tốn quốc tế: giá được tạo thành từ 3 yếu tố:

- Chi phí lãi phát sinh trong bao thanh tốn.

- Phí nộp đơn đề nghị, phí thẩm định.

- Phí dịch vụ. Đối với bao thanh tốn quốc tế, phí là 0.5% trên doanh số bao thanh tốn của mỗi mĩn.

Ví dụ: đơn vị xuất khẩu cĩ một khoản phải thu trị giá là 30.000USD với thời hạn là 3 tháng, yêu cầu FENB cung cấp dịch vụ bao thanh tốn. Sau khi kiểm tra khoản phải thu này, FENB đồng ý bao thanh tốn cho khoản này với giá trị ứng trước là 80%. Phí nộp đơn đề nghị bao thanh tốn giả

sử được tính là 4USD. Số tiền phí bao thanh tốn mà đơn vị bao thanh tốn phải trả cho FENB = 30.000USD * 0.5% = 150 USD.

Giả sử lãi suất FENB đang áp dụng với kỳ hạn cho vay 3 tháng là 0.9%/tháng , số tiền lãi doanh nghiệp phải chịu trong nghiệp vụ này là 30.000USD * 80% * 3*0.9% = 648USD.

Vậy tổng số tiền phí doanh nghiệp phải chịu là 4 + 150 + 648 = 802 USD

Điều kiện để được cung cấp dịch vụ bao thanh tốn: FENB cung cấp dịch vụ bao thanh tốn cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ nhu cầu vốn, các khoản phải thu phát sinh nhiều. Các đơn vị được cung cấp dịch vụ bao thanh tốn phải là những đơn vị cĩ tình hình hoạt động kinh doanh tốt, tài chính lành mạnh.

o Mơ hình bao thanh tốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu:

Ngân Hàng Á Châu là ngân hàng đầu tiên trong các ngân hàng thương mại trong nước đưa nghiệp vụ bao thanh tốn vào áp dụng. Loại hình bao thanh tốn ngân hàng Á Châu cung cấp là bao thanh tốn trong nước cĩ quyền truy địi và bao thanh tốn xuất – nhập khẩu cĩ quyền truy địi.

Đối tượng khách hàng được cung ứng dịch vụ: các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hố trong nước, liên doanh, hợp tác xã….

Khoản phải thu được bao thanh tốn: những khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng kinh tế, được mua bán hợp pháp và phải cĩ quy định việc chuyển nhượng khoản phải thu hoặc khơng. Thời hạn thanh tốn cịn lại của khoản phải thu là khơng qua 180 ngày.

Hạn mức bao thanh tốn của ngân hàng Á Châu áp dụng cho một khách hàng là khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng. Quy định này nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động của ngân hàng.

Ngân hàng Á Châu sử dụng hình thức đảm bảo cho hoạt động bao thanh tốn bao gồm các hình thức: ký quỹ, cầm cố, thế chấp và bảo lãnh của bên thứ ba. Thực hiện hình thức đảm bảo theo các quy định về đảm bảo tiền vay của pháp luật và theo quy định của ngân hàng Á Châu.

Lãi và phí trong hoạt động bao thanh tốn được tính như sau:

- Lãi được tính trên số tiền ứng trước với mức lãi suất tương ứng với số ngày bao thanh tốn. Số tiền lãi này được ngân hàng thu khi bên mua hàng thanh tốn khoản phải thu.

- Phí bao thanh tốn là khoản phí mà ngân hàng được hưởng khi cung ứng dịch vụ. Số tiền phí này ngân hàng sẽ thu một lần khi ứng trước tiền cho doanh nghiệp. Phí bao thanh tốn được tính theo tỷ lệ phần trăm khoản phải thu.

Mơ hình bao thanh tốn của ngân hàng Á Châu cũng được thực hiện giống như mơ hình của FENB và các ngân hàng khác. Điểm khác biệt giữa ngân hàng Á Châu và FENB là đối tượng khách hàng. Đối tượng khách hàng mà FENB hướng đến là khách hàng thuộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cịn đối với Á Châu thì khơng phân biệt doanh nghiệp thuộc dạng nào. Á Châu thực hiện bao thanh tốn cho tất cả các khách hàng là doanh nghiệp hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam.

FENB khơng yêu cầu khách hàng khi bao thanh tốn phải cĩ tài sản đảm bảo cho khoản bao thanh tốn, bởi vì khi thực hiện bao thanh tốn, người mua mới chính là người thanh tốn cho khoản bao thanh tốn khi đến hạn. Do đĩ, điều quan trọng đối với FENB khi thực hiện bao thanh tốn chính là khả năng thanh tốn của người mua và tính cĩ thể thu hồi của

khoản phải thu. Ngân hàng Á Châu thực hiện bao thanh tốn truy địi người bán, ví thế khi thực hiện bao thanh tốn ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp phải cĩ tài sản đảm bảo giống như quy định về cho vay để đảm bảo an tồn trong hoạt động.

Phụ lục 2:

Bảng 14: Doanh số bao thanh tốn của một số quốc gia năm 2004

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)