Hoạt động sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.1 Hoạt động sử dụng vốn

Theo chỉ đạo của NHNN, Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam đó chủ động cho vay cỏc doanh nghiệp, khụng phõn biệt thành phần kinh tế, trong đú chỳ trọng đến cỏc dự sỏn sản xuất sản phẩm hàng húa cú chất lượng cao, cú sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế, cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng, mua sắm, cải tiến dõy truyền mỏy múc, thiết bị phục vụ cho việc nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, nõng cao khả năng cạnh tranh. Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam đó đề ra nhiều biện phỏp đẩy mạnh đầu tư để vừa cho vay cỏc doanh nghiệp nhà nước là cỏc khỏch hàng truyền thống vừa mở rộng đối tượng khỏch hàng, đặc biệt là khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay trờn cơ sở tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định, chế độ tớn dụng.

Với sự cố gắng và nỗ lực đú, Vietcombank đó đạt được nhiều kết quả đỏng khớch lệ.

Tổng dư nợ cho vay năm 2007 đạt 2,273,097 tỷ đồng, năm 2008 giảm 726,500 tỷ đồng tương ứng với 31.96% so với năm 2007, nhưng đến năm 2009 đó tăng trưởng trở lại đạt 2,518,195 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 62.82%. Cụ thể như sau :

 Xột dư nợ cho vay theo thời gian

Dư nợ của VCB chủ yếu là cho vay ngắn hạn

Năm 2007, dư nợ cho vay ngắn hạn là : 1,908,410 tỷ đồng, chiếm 84% tổng dư nợ

Năm 2008, dư nợ cho vay ngắn hạn là 1,236,513 tỷ đồng, giảm so với năm 2009 là 671,897 tỷ đồng tương ứng với giảm 35.21%, làm cho tỷ trọng trờn tổng dư nợ cho vay giảm xuống cũn 79.95%.

Năm 2009, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng trở lại đạt : 2,126,499 tỷ đồng, tăng lờn 889,986 tỷ đồng tương ứng với tăng 71.96% so với năm 2008 và chiếm 84.4% trờn tổng dư nợ cho vay.

Qua cỏc số liệu trờn cú thể nhận thấy rằng dư nợ cho vay ngắn hạn tại luụn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Mặc dự cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ nhưng lại đang cú xu hướng tăng lờn và đạt tốc độ tăng trưởng cao. Nguyờn nhõn chủ yếu là do nhu cầu vốn đầu tư theo chiều sõu đang tăng lờn, mặt khỏc nhu cầu vốn đầu tư cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu đụ thị mới, dự ỏn nhà ở, vốn cho vay mua nhà chung cư, ụ tụ, phương tiện mỏy múc thiết bị thi cụng, vận chuyển, xõy dựng khỏch sạn, văn phũng cho thuờ, trung tõm thương mại, siờu thị,… cũng tăng cao.

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn tại Ngõn hàng Ngoại Thương ViệtNam (năm 2007- đến 2009)

Đơn vị: tỷ VNĐ

Chỉ tiờu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiềnSo với năm 2007% Số tiền % So với năm 2008Số tiền % Tổng dư nợ 2,273,097 100 1,546,59 7 100 (726,500) (31.96) 2,518,19 5 100 971598 62.82 Phõn theo kỳ hạn Ngắn hạn 1,908,410 84 1.236,513 79,95 (671,897) (35,21) 2,126,499 84.4 889,986 71.96 Trung dài hạn 364,687 16 310.084 20.05 (54,603) (14.97) 391,696 15.6 81,612 26.32 Phõn theo loại tiền tệ VNĐ 1,127,715 49.6 649,176 41.97 (478,539) (42.43) 1,309,88 3 52.02 660,707 101.78 Ngoại tệ quy đổi VNĐ 1,145,382 50.4 897,421 58.03 (247,961) (21.65) 1,208,312 47.98 310,891 34.64

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh củaNgõn hàng Ngoại Thương Việt Nam (2007-2009)

 Xột dư nợ cho vay theo loại tiền tệ

Cú thể thấy dư nợ cho vay bằng ngoại tệ luụn chiếm một tỷ lệ khỏ cao. Năm 2007 dư nợ cho vay ngoại tệ đạt 1,145,382 tỷ VNĐ, chiếm 50.4% tổng dư nợ.

Năm 2008 giảm 247,961 tỷ đồng so với năm 2007 nhưng về tỷ trọng lại tăng lờn 58.03% trờn tổng dư nợ là do trong năm doanh số cho vay của giảm, cả về VNĐ lẫn ngoại tệ.

Năm 2009, dư nợ ngoại tệ đạt 1,208,312 tỷ đồng, chiếm 47.98% tổng dư nợ

Bảng 2.3 : Tỷ lệ nợ quỏ hạn của Ngõn hàng Ngoại Thương ViệtNam 2007- 2009

Chỉ tiờu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tỷ lệ Tỷ lệ

Nợ xấu, nợ quỏ hạn 0.75 1.02 0.27 1.51 0.49

Nguồn : Bỏo cỏo kết quả kinh doanh Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam 2007-2009

Trong điều kiện chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh, tỷ lệ nợ quỏ hạn cú tăng trong 2 năm gần đõy, tuy nhiờn tỷ lệ này vẫn ở mức thấp (<2%)

 Kết quả thu nợ

Thực hiện chỉ đạo củaVCB, đó thực hiện cụng tỏc thu nợ, luụn phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. Tập trung thu nợ, xử lý cỏc khoản nợ cú vấn đề, nợ khú đũi, ỏp dụng cỏc biện phỏp linh hoạt để tận thu cỏc khoản nợ tồn đọng. Thường xuyờn kiểm tra, xem xột thực trạng tài sản thế chấp tỡm biện phỏp quản lý chặt chẽ. Việc thu hồi nợ tốt đó giỳp chủ động thờm nguồn vốn để gúp phần đẩy mạnh cỏc hoạt động tớn dụng trong cỏc năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w