Thực trạng mở rộng CVTD tại Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 41 - 50)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.3.2Thực trạng mở rộng CVTD tại Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam

2.3.2.1 Tỡnh hỡnh tăng trưởng doanh số và dư nợ CVTD

Bảng 2.5 : Tỡnh hỡnh dư nợ cho vay tiờu dựng Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam

(đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiờu dư nợ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Hoạt động cho

vay 2,273,097 100 1,997,000 100 2,518,195 100 Cho vay tiờu

dựng 95,455 4.2 129,805 6.5 259,374.085 10.3

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay tiờu dựng tại Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam 2,273,097 95,455 1,997,000 129,805 2,518,195 259,374.09 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng cho vay CVTD

Qua bảng ta thấy, dư nợ CVTD của Vietcombank tăng trưởng khỏ nhanh cả về quy mụ và tốc độ. Tổng dư nợ CVTD năm 2009 đó tăng gấp hơn 2 lần tổng dư nợ CVTD năm 2007. Tuy nhiờn vẫn chiếm một tỷ lệ khỏ nhỏ trong tổng cho vay của Vietcombank.

Nguyờn nhõn: Cú thể thấy Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam đó nhận thức rừ tầm quan trọng của tớn dụng tiờu dựng và cú những đường lối phỏt triển đỳng đắn. Trong 2 năm 2008-2009 cỏc sản phẩm tớn dụng tiờu dựng của của Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam đó được hoàn thiện phự hợp với thị trường như : cho vay thấu chi qua tài khoản, lói suất hợp lý được điều chỉnh theo ngày, cho vay mua xe hơi cú đảm bảo bằng xe ụ tụ dự định mua… Đồng thời, thủ tục vay vốn đơn giản gọn nhẹ, cỏn bộ tớn dụng trẻ trung năng động,… Vietcombankcũng đó cú sự tỏch biệt rừ ràng về lĩnh vực hoạt động của từng cỏn bộ tớn dụng về hai mảng : tớn dụng doanh nghiệp và tớn dụng tiờu dựng do đú cú tớnh chuyờn mụn húa cao hơn, nõng cao hiệu quả cụng việc

2.3.2.2 Phõn tớch cơ cấu dư nợ tớn dụng tiờu dựng theo kỳ hạn

Bảng 2.6 : Cơ cấu tớn dụng tiờu dựng theo kỳ hạn tại Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam

(Đơn vị :tỷ đồng)

Kỡ hạn

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng 95,455 100 129,805 100 259,374.09 100 Ngắn hạn 66,931.95 70.1 67,758.21 52.2 128,908.92 49.7 Trung hạn 24,913.75 26.1 55,947.96 43.1 118,015.21 45.5 Dài hạn 3,627.29 3.8 6,100.94 4.7 12,449.96 4.8

Nguồn : Bỏo cỏo phũng tớn dụng cỏc năm 2007-2009

Về mặt kỳ hạn cú thể núi trong giai đoạn đầu cỏc sản phẩm CVTD thường là cỏc nhu cầu vay vốn ngắn hạn. Năm 2007 dư nợ ngắn hạn chiếm 70.1% đạt 66,931.95 tỷ đồng.; năm 2008 tăng lờn 67,758.21 tỷ đồng chiếm 52.2% tổng dư nợ và tiếp tục tăng về số tuyệt đối đến năm 2009 đạt 128,908.92 tỷ đồng, chiếm 49.7%.

Tỷ lệ cho vay tiờu dựng trung và dài hạn chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ. Sở dĩ như vậy bởi cỏc khoản vốn ngắn hạn thường là để đỏp ứng cỏc mục đớch mua nhà, sửa chữa nhà. Tuy nhiờn từ năm 2007 trở đi,sự phỏt triển của sản phẩm cho vay ụ tụ trả gúp với 95% cỏc mún vay ụ tụ trả gúp cú thời hạn trung bỡnh khoảng 24-36 thỏng đó đưa tỷ lệ cho vay tiờu dựng trung hạn từ 26.1% năm 2007 lờn đến 43.1%năm 2007 và 45.5% năm 2009.

Nhưng cỏc khoản vay dài hạn vẫn chưa được cải thiện, tuy cú tăng về số tuyệt đối tương ứng theo cỏc năm 2007-2009 nhưng về tỷ trọng thỡ khụng cú sự thay đổi đỏng kể nào mà gần như bằng nhau qua 3 năm. Xột về lõu dài, cỏc khoản CVTD trung dài hạn đối với ụ tụ thường ổn định hơn cỏc khoản cho vay bất động sản ngắn hạn chịu nhiều biến động của thị trường.

2.3.2.3. Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn CVTD.

Chỉ tiờu nợ quỏ hạn được coi là chỉ tiờu quan trọng nhất trong việc đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng. Nợ quỏ hạn là biểu hiện khụng lành mạnh của khoản vay, chứa đựng những nguy cơ rủ ro đối với ngõn hàng mà khỏch hàng gõy ra. Cỏc khoản nợ quỏ hạn kộo dài thời hạn tớn dụng, làm thay đổi kế hoạch tài trợ, kinh doanh của ngõn hàng, mặt khỏc cú thể dẫn tới nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toỏn của ngõn hàng và cố thể làm ngõn hàng phỏ sản.

Kể từ khi bắt đầu triển khai mạnh mẽ cỏc sản phẩm CVTD đến nay cú thể núi việc kiểm soỏt rủi ro của Vietcombank khỏ chặt chẽ. Việc theo dừi và đốc thỳc nợ được diễn ra thường xuyờn nờn việc thu nợ gốc và lói được thực hiện rất nghiờm tỳc. Một số khoản vay trả gúp cú xuất hiện tỡnh trạng chậm trả vài kỡ nhưng sau khi được ngõn hàng xem xột cho gia hạn hoặc cơ cấu lai thỡ tiếp tục hoàn trả đỳng hạn. Tớnh đến ngày 31/12/2009, chất lượng tớn dụng tốt, cỏc khoản vay tiờu dựng khụng cú cỏc nợ xấu và nợ quỏ hạn, đõy là một điểm rất tớch cực, phản ỏnh sự lành mạnh của loại hỡnh tớn dụng này củaVietcombank.

2.3.2.4 Phõn tớch cơ cấu cỏc khoản CVTD

Những sản phẩm cho vay tiờu dựng mà Vietcombank đang triển khai hiện nay gồm : Cho vay bất động sản( mua nhà, đất, sửa chữa, xõy dựng mới,..), cho vay cầm cố ứng trước tiốn bỏn chứng khoỏn, cho vay mua cổ phiếu gúp vốn lần đầu, cho vay mua ụ tụ,và một số sản phẩm khỏc.Cơ cấu cho vay tiờu dựng tại trong năm gần nhất (2009) được thể hiện rừ hơn qua bảng sau

Bảng 2.7: Thực trạng cho vay tiờu dựng

Chỉ tiờu Số tiền Tỷ trọng (%)

Cho vay mua, sửa chữa nhà ở 71,327.87 27.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay mua ụ tụ 61.627.28 23.76

Cho vay đảm bảo bằng lương 59,137.29 22.85 Cho vay cầm cố giấy tờ cú giỏ 38,906.11 15

Cỏc sản phẩm khỏc 28,245.84 10.89

Tổng 259,374.09 100

Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ thực trạng CVTD tại Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam năm 2009

23.7622.85 22.85

15 10.89 27.5

Mua, sửa chữa nhà Mua ụ tụ Đảm bảo bằng lương Cầm cố GTCG Sản phẩm khỏc

(Nguồn : Bỏo cỏo phũng tớn dụng qua cỏc năm 2007-2009)

• Cho vay bất động sản của trong năm 2009 đó chịu nhiều ảnh hưởng từ chớnh sỏch kiềm chế lạm phỏt của Chớnh phủ, của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam như : hạn chế cho vay bất động sản đũi hỏi thời gian thu hồi vốn nhanh, cho vay phải đảm bảo điều kiện phỏp lý đầy đủ cú thể tiến hành đầu tư, xõy dựng ngay, khụng cho vay với phương ỏn chuyển nhượng Quyền sử dụng đất để bỏn lại với mục đớch đầu cơ, kinh doanh bất động sản, chỉ cho vay mua nhà/ chuyển quyền sử dụng đất, xõy dựng, sửa chữa nhà đỏp ứng nhu cầu thiết yếu về nhà ở nờn đó hạn chế nhu cầu vay của khỏch hàng. Thờm vào đú trong quỏ trỡnh xột duyệt thủ tục, hồ sơ nhiều làm khỏch hàng e ngại khi cung cấp và hoàn thiện hồ sơ, thủ tục cho Ngõn hàng nờn cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vay của khỏch hàng.

Hiện nay, cho vay phục vụ nhu cầu nhà ở vẫn là sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất của Vietcombank. Chiếm 27.5% dư nợ bỏn lẻ ( dư nợ bỡnh quõn là 1.14 tỷ đồng/01 khỏch hàng)

• Cho vay lương của ngõn hàng hiện nay đang được đỏnh giỏ là phỏt triển mạnh với thủ tục nhanh gọn, đơn giản. Đối tượng cho vay rộng nhất, dư nợ khỏ lớn so với cỏc trong hệ thống. Với hai sản phẩm này, mặc dự Vietcombank đó cú quy trỡnh hướng dẫn cụ thể nhưng việc triển khai chưa triệt để, rộng khắp toàn hệ thống, cú cho vay, cú khụng cho vay.

Cỏc sản phẩm này tiềm ẩn nhiều rủi ro vỡ điều kiện cho vay đơn giản, thủ tục nhanh gọn nhưng việc ràng buộc trỏch nhiệm trả nợ cho ngõn hàng của người vay cũn lỏng, cũng như trỏch nhiệm của đơn vị chi trả lương khi xỏc nhận thu nhập của người vay, nhất là ở cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty chứng khoỏn.

Với vay lương: hàng thỏng khi đến hạn trả nợ, Cỏn bộ của phũng tớn dụng cỏ nhõn thường xuyờn phải nhắc nợ khỏch hàng vay vốn do ý thức thực hiện nghĩa vụ trả nợ của một số khỏch hàng kộm hay đơn vị chi trả lương chậm trả lương. Thực tế cũng đó cú rất nhiều cỏn bộ vay lương, khi nghỉ việc bản thõn

người vay khụng thụng bỏo cho Ngõn hàng, đơn vị chi trả lương cũng khụng thụng bỏo do khụng bị ràng buộc trỏch nhiệm.

Cỏc khoản vay lương, do hàng thỏng cũn thu nợ gốc, lói nờn cũn theo dừi được diễn biến vay, trả của khỏch hàng. Đối với cỏc khoản vay thấu chi, hiện tại ngõn hàng chưa kiểm soỏt được sỏt sao việc sử dụng thấu chi chi tiết của khỏch hàng (do số lượng khỏch hàng nhiều). Hiện tại, hàng ngày chỉ theo dừi, quản lý được tổng dư nợ thấu chi. Nờn nếu khỏch hàng khụng cũn cụng tỏc tại đơn vị đó xỏc nhận thỡ ngõn hàng khụng thể theo dừi kịp thời và cú thể đến khi khỏch hàng đến hạn tất toỏn vay thấu chi mới phỏt hiện được. Vỡ vậy, trờn cơ sở quy trỡnh hạn mức cấp thấu chi của Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam, ngõn hàng đó cú một số giới hạn phạm vi cấp thấu chi cho khỏch hàng như ưu tiờn cấp thấu chi đối với cỏc cỏn bộ trong hệ thống, cho cỏn bộ nhõn viờn tại cỏc doanh nghiệp nhà nước cú thu nhập khỏ, ổn định, giảm mức cấp thấu chi,…

Với số lượng khỏch hàng lớn, trong đú sản phẩm cho vay lương bao gồm trong hệ thống Vietcombank cú hơn 300.000 hồ sơ, khỏch hàng bờn ngoài chiếm 1/3hồ sơ, cũn lại là hồ sơ vay thấu chi nhưng việc theo dừi cỏc khoản vay này vẫn thực hiện thủ cụng, chương trỡnh thu nợ tự động lại thường xuyờn thu sai, thu khụng đủ hoặc khụng thu…mà khụng rừ nguyờn nhõn nờn đó gõy khụng ớt khú khăn trong quản lý khoản vay của ngõn hàng, đõy cũng là nguyờn nhõn thường xuyờn phỏt sinh nợ quỏ hạn vào những ngày tập trung thu nợ từ lương.

Đến thời điểm bỏo cỏo năm 2009, cỏc sản phẩm cho vay lương, vay thấu chi được đảm bảo bằng thu nhập hàng thỏng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, chiếm 22.85% trong dư nợ bỏn lẻ của Vietcombank, nhưng số lượng khỏch hàng rất nhiều hơn 6000 khỏch hàng với dư nợ bỡnh quõn 500 triệu đồng/01 khỏch hàng.

• Cho vay cầm cố, ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn:

Trong suốt gần 1 năm 2009, do diễn biến của thị trường nờn việc cho vay cầm cố và ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn đó gặp nhiều biến động, đó ảnh

hưởng mạnh đến dư nợ của sản phẩm cho vay này, từ gần 70 tỷ đồng đầu năm 2009 giảm mạnh, cú thời điểm dư nợ cũn gần bằng 0. Đối phú với tỡnh hỡnh suy giảm của thị trường chứng khoỏn, để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn phỏt vay, ngõn hàng đó chủ động rỳt ngắn thời gian cho vay, điều chỉnh mức cho vay tối đa xuống cũn 80% theo giỏ thị trường tớnh theo 5885/QĐ-PC, đồng thời trỡnh giỏm đốc phờ duyệt danh mục cổ phiếu nhận cầm cố cho vay nhằm đảm bảo an toàn phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường chứng khoỏn giai đoạn hiện nay…và nhiều lần thụng bỏo dừng, hạn chế cho vay hay chỉ tập trung thu nợ. Bờn cạnh đú, việc theo dừi diễn biến giỏ cổ phiếu lờn xuống theo từng phiờn giao dịch đều phải thực hiện thủ cụng.

Đến nay, dư nợ cầm cố và ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn của phũng chiếm 15% tổng dư nợ tớn dụng bỏn lẻ.

Trong giai đoạn này, tuy việc cho vay khú khăn nhưng về lõu dài cho vay cầm cố, ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn vẫn được coi là sản phẩm tớn dụng bỏn lẻ làm tăng nhanh dư nợ củaVietcombank, do vậy Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam vẫn tiếp tục tiếp thị và ký hợp đồng với cỏc cụng ty chứng khoỏn, đặc biệt ưu tiờn đối với cỏc cụng ty cú kết nối trực tuyến với Vietcombank. Tớnh đến thời điểm bỏo cỏo năm 2009, cỏc cụng ty chứng khoỏn phũng đó ký hợp đồng cấp hạn mức tớn dụng là 15 cụng ty.

• Cho vay mua ụ tụ:

Cũng như cho vay bất động sản, cho vay mua ụ tụ cũng chịu chung ảnh hưởng cơ chế chớnh sỏch kiềm chế lạm phỏt của Chớnh phủ năm 2009, của Ngõn hàng nhà nước Việt Nam nờn Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam vẫn chưa mở rộng đỳng tiềm năng của sản phẩm tớn dụng bỏn lẻ này.

• Cỏc sản phẩm khỏc

Trong danh mục cỏc sản phẩm cho vay tiờu dựng củaVCB, dự đó cú sự quan tõm, đẩy mạnh nhưng cú nhiều sản phẩm gần như khụng hiệu quả, phũng chưa cú dư nợ cho vay người lao động đi xuất khẩu lao động, cho vay chứng minh tài

chớnh đi du học,…nguyờn nhõn là do khỏch hàng cú nhu cầu đều làm việc thụng qua cỏc đơn vị cú chức năng tuyển người đi xuất khẩu lao động và cỏc trung tõm tư vấn du học.

Trong năm 2009, việc triển khai cỏc sản phẩm dịch vụ và khỏch hàng mới của phũng tớn dụng cỏ nhõn chưa được tớch cực do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nờn dư nợ vẫn ở mức khiờm tốn so với tổng dư nợ. Số lượng khỏch hàng nhiều, nhưng dư nợ thấp, cỏc mún vay nhỏ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 41 - 50)