Là những thiệt hại có những biểu hiện gồm: H hỏng một kết cấu, một bộ phận công trình, làm mất khả năng chịu lực so với thực tế hoặc có thể do đổ vỡ một bộ phận hay toàn bộ công trình. Nguyên nhân gây ra những thiệt hại trên có thể do bên xây lắp có sai sót ở khâu khảo sát, thiết kế hoặc thi công, cũng có thể do những biến động của thiên nhiên môi trờng. Tuỳ thuộc vào việc điều tra xử lý, kế toán tiến hành hạch toán thích hợp.
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sự cố công trình
TK1338 TK641,821 TK155,623 TK131,111,112 TK621 TK622 TK623 TK627 TK154 Tập hợp chi phí thiệt hại sự cố công trình
Được bồi thường
Tính vào CP bán hàng hoặc CP bất thường Tính vào giá công trình trong thời gian bảo hành
Chủ đầu tư chịu giá trị thiệt hại
b.Thiệt hại do ngừng sản xuất
Nếu ngừng sản xuất, doanh nghiệp xây lắp vẫn phải bỏ ra một số chi phí nhất định nh bảo dỡng máy móc...Ngừng sản xuất thờng có 3 nguyên nhân:
-Do thiên tai bão lụt: Chi phí thiệt hại tính vào chi phí bất thờng hoặc do xử lý của cấp trên.
-Do thay đổi thiết kế của bên A: Chi phí thiệt hại do bên A chịu.
-Do khuyết điểm của công nhân xây lắp: Chi phí thiệt hại do ngời vi phạm bồi thờng.
Chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất đợc tập hợp vào TK 154 và phải ghi rõ chi tiết: thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.
+ Khi phản ánh chi phí phát sinh ngừng sản xuất ngoài kế hoạch. Nợ TK 154 (Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch)
Có TK 334,338,155,111,112 + Khi xử lý
Nợ TK 138 (Do lỗi công nhân, phải bồi thờng) Nợ TK 821 (Do thiên tai bão lụt, đợc cấp trên duyệt) Nợ TK 131 (Do bên A thay đổi thiết kế, họ chịu chi phí)
Có TK 154 (Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch)
Nếu ngừng sản xuất theo kế hoạch đã có dự toán hoặc kế hoạch từ trớc thì kế toán phải thực hiện việc trích trớc vào chi phí sản xuất hàng tháng của các tài khoản có liên quan.
Nợ TK 622, 623, 627 Có TK 335
Khi phát sinh chi phí thực tế về ngừng sản xuất. Nợ TK 335
Có TK 152,334,111,112
Cuối kỳ, kế toán phải chú ý điều chỉnh giữa số trích trớc theo kế hoạch và chi phí thực tế phát sinh.
Nếu chi phí trích trớc theo kế hoạch nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh thì ghi bổ xung cho đủ số. Ngợc lại, nếu chi phí trích trớc theo kế hoạch lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch đợc ghi tăng vào thu nhập bất thờng
1.3.5 Hạch toán sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là khối lợng công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến mới hoàn thành sản phẩm .
Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp đợc xác định băng phơng pháp kiểm kê hàng tháng. Việc tính và đánh giá sản phẩm dở dang hàng tháng trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng công tác xây lắp hoàn thành giữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là toàn bộ chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thời điểm đánh giá. Khi công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành đợc bàn giao thanh toán thì toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh sẽ đợc tính vào giá thành sản phẩm .
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định đợc giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lợng xây lắp cha đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và đặc điểm đợc đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá dự toán của chúng.
Công thức tính
DCK =
Trong đó : DCK,DĐK: Giá trị (chi phí thực tế) của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Sl: Gía dự toán của các giai đoạn xây dựng hoàn thành.
SD SD SL C DDK ì + +
SD: Gía dự toán của các giai đoạn xây dựng dở dang cuối kỳ.
Việc xác định đúng giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ làm cho công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp thêm chính xác.
1.3.6 Tính giá thành sản phẩm xây lắp .
Giá thành sản phẩm xây lắp phải đợc xác định cho từng đối tợng và theo từng kỳ tính giá.
*Đối tợng tính giá thành trong xây dựng cơ bản: là các hạng mục công trình, các công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành. Ngoài ra, trong các xí nghiệp xây lắp có tổl chức thêm phân xởng sản xuất phụ thì đối tợng tính giá thành là một đơn vị sản phẩm, lao vụ cung cấp, đơn vị tính phải đảm bảo đợc sự thừa nhận trong nền kinh tế.
*Kỳ tính giá thành: là mốc thời gian bộ phận kế toán giá thành phải tổng hợp số liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá thành.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh mà có thể tính giá thành theo tháng hay theo thời điểm mà sản phẩm hoàn thành. Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành xây dựng cơ bản nên kỳ tính giá thành thờng là khi mọi công việc trong đơn đặt hàng đã hoàn thành. Ngoài ra với các công trình, hạng mục công trình thì kỳ tính giá thành là thời gian công trình, hạng mục công trình đó đợc coi là hoàn thành, có giá trị sử dụng, đợc nghiệm thu, bàn giao hoặc khi công trình xây dựng đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế có ghi trong hợp đồng giao thầu.
*Phơng pháp tính giá thành.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất giá thành, mối quan hệ giữa đối t- ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với đối tợng tính giá thành; các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phơng pháp tính giá thành thích hợp nhất.