Nguy cơ "thơng mại hoá"

Một phần của tài liệu Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai (Trang 35 - 37)

VI/ Những tác động tiêu cực của du lịch

3) Nguy cơ "thơng mại hoá"

Nh đã nói, một trong những vấn đề môi trờng và xã hội hiện nay của Sa Pa nh là hậu quả của du lịch đợc nhiều ngời lo ngại là hiện tợng "thơng mại hoá".

Kết quả điều tra cho thấy 19 trong số 29 ngời kinh doanh ở Sa Pa (hay 65,5%); 10 trong số 26 du khách Việt Nam (38,5%) và 14 trong số 28 khách du lịch nớc ngoài (50%) đợc hỏi đã nói rằng họ nhận thấy có vấn đề "thơng mại hoá" của Sa Pa do du lịch gây nên. Hơn thế nữa "thơng mại hoá" đã là một đặc điểm mà hiện nay ngời ta dùng để mô tả tính cách của những ngời dân tộc của Sa Pa: Số ngời này chiếm 15/29 (51,7%) ý kiến của ngời kinh doanh; 9/26 (34,6%) ý kiến của khách Việt Nam và một tỉ lệ thấp hơn trong số khách nớc ngoài: 7/28 (25%) số ngời này.

Những biểu hiện tiêu cực của sự "thơng mại hoá" đã phần nào đợc đề cập ở các phần trên trong nhóm những ngời bán rong, trong vấn đề trẻ lang thang ngoài thị trấn, trong hiện t- ợng khi ngời dân đòi khách phải trả tiền vì chụp ảnh, trong việc "thơng mại hoá" một số hoạt động nghệ thuật nh múa dân tộc, thổi khèn kiếm tiền... Thực vậy, không chỉ cái đói cái nghèo khiến những ngời dân tộc và trẻ em của họ phải rời bỏ gia đình thôn bản, từ chối các công việc, nghĩa vụ và trách nhiệm thờng nhật của mình để tới Sa Pa bán rong, lang thang trên phố, chịu những điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, cực khổ mà còn cả sự hấp dẫn của phơng thức kiếm tiền dễ dàng hơn, ít nặng nhọc hơn đang khiến những ngời dân bản xứ đổ xô ngày một nhiều, không kiểm soát đợc, đến thị trấn. Không ít ngời trong số họ đã nó dối khách về nguồn gốc, chất lợng hàng để bán với giá cao hơn, tranh giành

khách của nhau bằng cách sẵn sàng hạ giá của mình khi thấy ngời khác đã đặt giá cho khách... Những điều này đã và đang tạo nên những mầm mống của sự mất thiện cảm, hiềm khích lẫn nhau giữa những ngời bán rong, làm cho họ trở nên hiếu chiến hơn, những điều mà trớc đây không thấy.

Sự "thơng mại hoá" đã ảnh hởng, đe doạ làm tổn hại sự cố kết cộng đồng trong những ng- ời dân tộc. Nếu nh trớc kia trong quan hệ giữa các thành viên của nó hoàn toàn ngự trị cơ chế điều tiết bởi tình cảm xóm giềng và tình huyết thống, ngự trị sự tơng thân, tơng ái, giúp đỡ nhau, và tiếng nói của cộng đồng, già làng, trởng tộc có tầm quan trọng tuyệt đối, thì nay các quan hệ đồng tiền đang đe doạ len lỏi vào từng ngõ ngách của xã hội này. Nh đã nói ở trên, mặc dù cán bộ chính quyền xã, thôn, cùng các già làng, trởng tộc, những ngời đại diện của các tổ chức xã hội và cả cộng đồng đã nhiều lần họp bàn phân tích và thuyết phục, góp ý với những gia đình có những ngời bán rong chạy theo khách và cha mẹ có trẻ lang thang, song hiện tợng này không những không chấm dứt mà còn ngày càng lan rộng và trầm trọng hơn. Không ít những gia đình vì những lợi ích trớc mắt vẫn tiếp tục khuyến khích ngời nhà và con em mình làm những điều mà cộng đồng cho là không đẹp mắt, tổn hại đến uy tín của cộng đồng. Bên cạnh đó, cũng có những gia đình khi mà bố mẹ và ngời già, trởng tộc không còn dạy bảo đợc con cái mình và thành viên của gia đình mình, không còn ngăn cấm đợc họ hay chúng lang thang ngoài thị trấn. Sự "thơng mại hoá" có thể biểu hiện ở những lĩnh vực sản xuất vật chất hay hoạt động văn hoá nghệ thuật... Để thích nghi với thị trờng một số đờng nét hoa văn trong trang phục dân tộc đang có nguy cơ bị mai một, những ngành nghề thủ công truyền thống có thể bị thay đổi, mất đi, những lễ hội truyền thống hay một số yếu tố nghệ thuật cũng đang bị đơn giản hoá, biến dạng...

Trớc sự "thơng mại hoá" này, một số khách nớc ngoài đã bày tỏ ý kiến rằng các truyền thống văn hoá của ngời thiểu số đang ở trong nguy cơ suy thoái, rằng việc mất dần văn hoá đang biểu hiện mầm mống ở những em gái lang thang ngời Mông và những ngời bán rong và rằng những ngời thiểu số đang đổi văn hoá của mình lấy những đồng tiền mà du lịch đem tới. Nhiều ngời e ngại rằng ngời dân tộc thiểu số đang phụ thuộc quá vào du lịch và lối sống du lịch, rằng sự "thơng mại hoá" thái quá trong những ngời thiểu số sẽ triệt tiêu khả năng phát triển bền vững của du lịch Sa Pa cũng nh vai trò của ngời thiểu số trong du lịch nói riêng...

Có thể nói trên thực tế hiện tợng "thơng mại hoá" là một trong những sản phẩm tất yếu của kinh tế thị trờng mà sự tham gia vào ngành công nghiệp du lịch của Sa Pa, nh một lĩnh vực của kinh tế thị trờng, cũng không tránh khỏi. Vấn đề là ở chỗ cần có nhận thức đúng về nó và phải tích cực hành động để hạn chế những tác động tiêu cực của sự "thơng mại hoá" này.

Trên thực tế, theo chúng tôi, ngời dân tộc thiểu số đang bị lôi kéo vào du lịch hơn là chủ động quyết định sự phát triển của nó do những hạn chế về tài chính, về trình độ văn hoá và kỹ thuật nghiệp vụ. Họ cũng cha đợc quan tâm hỗ trợ đúng mức hay tham khảo ý kiến, nguyện vọng của họ trong kế hoạch phát triển của ngành. Tuy nhiên, sự phát triển tự phát, ồ ạt của du lịch hiện nay đã cản trở sự thích nghi để hoà hợp cho sự phát triển lành mạnh của du lịch. Để làm đợc điều này trớc hết cần phải có những hoạt động giáo dục tất cả c

dân, làm cho họ hiểu hơn về công nghiệp du lịch, về những mặt phải và trái của nó, về vai trò của họ, dân tộc thiểu số, trong ngành công nghiệp này, về lợi ích của nó cũng nh về những gì mà họ cần phải tích cực để bảo vệ những bản sắc và truyền thống văn hoá độc đáo của họ trớc những tác động tiêu cực mà du lịch có thể gây nên. Cũng có thể cung cấp thông tin cho họ biết về những bài học kinh nghiệm và một số hậu quả của du lịch từ các nớc khác trong khu vực ví dụ về trờng hợp của du lịch Thái lan...

Rõ ràng để có thể đối phó đợc với những thách thức của sự "thơng mại hoá" và sự huỷ hoại văn hoá dân tộc cần phải có những nỗ lực tích cực hơn nữa, một mặt, thu hút rộng rãi hơn nữa sự tham gia của toàn bộ cộng đồng, nâng cao vai trò của các đoàn thể, chính quyền và tiếng nói chung của xã hội. Mặt khác, Nhà nớc cũng cần có những chính sách kinh tế, xã hội đúng đắn, biện pháp quản lý phù hợp và hỗ trợ tài chính kỹ thuật cần thiết cho cộng đồng dân tộc để nâng cao nhận thức, năng lực và vai trò của họ trong ngành công nghiệp non trẻ, đầy hứa hẹn này. Cụ thể, theo chúng tôi, việc tổ chức các Trung tâm văn hoá để trình diễn các hoạt động văn hoá, văn nghệ dân tộc mà huyện đang tiến hành là một hớng đi đúng đắn nhằm khai thác các tiềm năng văn hoá phục vụ du lịch, đồng thời làm giảm bớt những tác động tiêu cực của sự "thơng mại hoá".

Một phần của tài liệu Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w