Nhìn nhận của những ngời bán rong và trẻ em lang thang

Một phần của tài liệu Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai (Trang 47 - 48)

VIII/ Thái độ đối với du lịch và vai trò của dân tộc thiểu số đối với du lịch Sa Pa do các tác nhân khác nhau gây lên

3. Nhìn nhận của những ngời bán rong và trẻ em lang thang

Chúng ta đã nói đếncác quan điểm hay cách nhìn nhận của các nhóm khách và những ng- ời kinh doanh du lịch ở Sa Pa về những ngời dân tộc thiểu số trong sự phát triển du lịch. Vậy bản thân những ngời thiểu số, mà trong nghiên cứu này có thể đợc coi là nhân vật trung tâm của sự chú ý, có cách nhìn hay đánh giá nh thế nào đối với du lịch và những khách của họ? Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thậm chí nhiều lúc còn quan trọng hơn những gì mà ngời bên ngoài nhìn nhận, vì lẽ nếu những kết quả điều tra là xác đáng thì đó chính là những điều mà các nghiên cứu có sự tham gia của dân muốn hởng ứng nhằm thu hút họ xây dựng các chơng trình phát triển cộng đồng phù hợp.

Theo ý kiến của những ngời bán rong và trẻ lang thang, trong số tất cả những nhận xét về cách ứng xử thì sự ứng xử thân thiện của cả khách nớc ngoài lẫn trong nớc đều có một số lợng ngời lựa chọn cao nhất, tơng ứng với mỗi loại khách là 12 và 11/27 ở ngời bán rong; 19 và 21/27 ở trẻ em lang thang.

Sự vui nhộn có tỷ lệ lựa chọn cao thứ hai, tơng ứng là: 7 và 9/26 ngời bán rong và 13 và 13/26 trẻ em lang thang. Số ngời bán rong cho rằng khách Việt Nam rộng rãi (3/27) nhiều hơn nhận xét này về ngời nớc ngoài (1/27), nhng ở trẻ em lang thang thì ngợc lại, tơng ứng là 3 và 6/26 trẻ em. Những nhận xét khác có số ý kiến rất ít: chỉ 1-2 trờng hợp, ngoại trừ 4/26 trẻ em cho rằng khách du lịch xinh đẹp. Mặc dù ý kiến có nhận xét về cách ứng xử rộng rãi của khách còn nhỏ nhng chúng tôi vẫn cho rằng, phần nào đó đã phản ánh rằng ngời Việt Nam có sự đồng cảm với sự nghèo khó của ngời dân tộc.

Ngoài 7/26 em thích cả hai loại khách, số trẻ em thích khách nớc ngoài vẫn nhiều hơn so với số em thích khách Việt Nam: tơng ứng là 12 và 5 em. Tơng tự, có nhiều em chỉ thích khách là phụ nữ (10/26), không có em nào chỉ thích riêng khách nam, có 13/26 em thích cả nữ lẫn nam.

Lý do chủ yếu và chung cho cả những bà bán rong và trẻ em lang thang mà họ thích khách du lịch là vì họ có cơ hội cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống của mình. Số lợng ngời lựa chọn lý do bán đợc nhiều hàng hơn có tỷ lệ cao nhất ở cả hai nhóm đợc phỏng vấn: 21/27 và 15/26. Cũng vì lý do kinh tế mà 10/27 bà bán rong thích khách để đợc chụp ảnh, 8/27 bà thích vì đợc cho quà và tiền, 4/27 bà cho rằng có đợc việc làm mới. Trong khi đó số bà thích vì có những giao tiếp tinh thần nh khách làm cho cuộc sống thú vị hơn hay đem lại những ý tởng mới chỉ đứng hàng thứ yếu: chiếm 3 và 2/27 số ý kiến, Tuy

nhiên trẻ em lại thích khách vì chúng đợc nói chuyện và đi chơi (7/26) nhiều hơn là vì chúng đợc tặng quà (3/26); 22/26 trẻ thích khách vì cho rằng chúng sẽ kiếm đợc tiền do bán hàng cho họ; 10/26 vì đợc quà và tiền, 8/26 trẻ nói rằng chúng thích vì chúng có thể đợc nhiều thức ăn và đợc nhiều tiền hơn; Song có tới 16/26 em cho rằng chúng thích vì cuộc sống sôi động hơn. Điều này phần nào phản ánh sự vô t cũng nh nhu cầu về tinh thần của trẻ nhiều hơn ở những ngời bán rong.

Trong tất cả 26 trẻ em đợc phỏng vấn không em nào trả lời rằng gặp chuyện không hay với khách.

Số ngời bán rong không thích khách nớc ngoài và khách trong nớc về cách ăn mặc hay việc chụp ảnh (không trả tiền) là cao nhất trong số những ngời nhận xét tiêu cực, tuy cũng rất ít, tơng ứng là 4 và 3/27. Các nhận xét không thích khác chỉ có 1-2 ý kiến.

Cả những ngời bán rong và trẻ em đều thích có khách nhiều hơn chủ yếu vì lý do kinh tế. Số lợng ngời bán rong nhận xét tích cực về sự thay đổi của Sa Pa là lớn nhất 33,3% (9/27) ngời cho rằng sự thay đổi là vui hơn, còn lại hoặc không biết hoặc không trả lời.

Một phần của tài liệu Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai (Trang 47 - 48)