Mụ hỡnh dạy học theo quan điểm sư phạm tương tỏc

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông.pdf (Trang 36 - 40)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.2.1. Mụ hỡnh dạy học theo quan điểm sư phạm tương tỏc

Theo lý thuyết hoạt động, quỏ trỡnh xử lý kinh nghiệm của người học chịu sự tỏc động của cỏc yếu tố sau:

- Động cơ học: Động cơ học thỳc đẩy hoạt động học xảy ra, được bổ sung và phỏt triển trong hoạt động của người học. Do đú, động cơ học tập chỉ được hỡnh thành khi người học nhận thức rừ về ý nghĩa và cú khả năng chiếm lĩnh được tri thức khoa học, đồng thời sử dụng được những tri thức này trong học tập, trong thực tiễn.

- Cỏc hành động học: Hành động học vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của hoạt động học. Thụng qua cỏc hành động học mà khỏi niệm được hỡnh thành ở người học. Vỡ vậy, bản chất của quỏ trỡnh hỡnh thành tri thức ở người học là quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc hành động học.

- Mục tiờu học là hỡnh ảnh về kết quả của từng hoạt động học do người học hỡnh dung trước để định hướng cho cỏc hành động học, nú yờu cầu một nội dung học phải phự hợp và những phương phỏp học phải cú hiệu quả.

Do đú, theo lý thuyết hoạt động, cấu trỳc của hoạt động học được xỏc định như sau:

2. Mục tiờu học là sự cụ thể hoỏ của động cơ học và được thực hiện bởi cỏc hành động học;

3. Phương tiện học để tiến hành cỏc thao tỏc của hành động học đạt được mục

tiờu học;

Với cấu trỳc này, lụgic của hoạt động học theo QĐSPTT gồm cỏc bước sau:

Bước 1: Hỡnh thành động cơ học tập.

Động cơ học chỉ được hỡnh thành ở người học khi người học:

- Nhận thức được ý nghĩa của mụn học đối với chương trỡnh học của cỏ nhõn, với thực tế cuộc sống và lao động sản xuất, từ đú người học đề ra cỏc mục tiờu học cụ thể trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đối tượng học tập.

- Tỡm thấy những nội dung kiến thức mụn học phản ỏnh cỏc ý nghĩa của mụn học và đỏp ứng mục tiờu học.

- Tỡm thấy những phương phỏp, phương tiện tiến hành những hành động học đạt được mục đớch học đó đề ra.

- Tỡm thấy những cỏch thức xỏc nhận kết quả so với mục đớch đó đề ra.

Bước 2: Tự giỏc, tớch cực thực hiện cỏc hành động học trong những tỡnh huống

cụ thể.

Hoạt động học được thụi thỳc bởi động cơ học sẽ diễn ra một cỏch tự giỏc, người học tớch cực thực hiện cỏc hành động học trong tỡnh huống didactic. Ở đú, dưới sự hướng dẫn chớnh xỏc, chặt chẽ cả về kiến thức và phương phỏp, người học được huy động ở mức cao nhất những nguồn lực cú trong tay và trong tầm tay để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng và cỏch thức hành động làm nền tảng cho việc khỏm phỏ tri thức, kỹ năng và cỏch thức hành động trong tỡnh huống mới cú hướng đớch.

Bước 3: Người học chịu trỏch nhiệm toàn bộ việc học của mỡnh để đạt được mục đớch học.

Việc chịu trỏch nhiệm toàn bộ quỏ trỡnh học khụng chỉ giỳp người học đạt được mục tiờu học tập đó đề ra, duy trỡ hứng thỳ nhận thức, mà cũn tạo cơ hội rốn luyện cỏc nột tớnh cỏch, cỏc hành động trớ tuệ và cỏc kỹ năng tự học như tớnh kiờn trỡ, tớnh độc lập, kỹ năng thu thập, xử lý, lưu giữ, xử lý kiến thức,… Để đạt được điều này, đũi hỏi người học phải:

- Tiếp cận, nhận thức lại vấn đề;

- Thay đổi quan niệm được hỡnh thành trước đú; - Tỡm kiếm thờm mối liờn hệ về kiến thức;

- Tớch cực hợp tỏc, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với những người cựng hoạt động;

- Nội lực ý chớ, bồi dưỡng tỡnh cảm và niềm tin vào khả năng nhận thức của bản thõn.

Những việc làm này giỳp người học nhận ra được kiến thức mới so với những kiến thức đó biết trước đú, mụ tả (diễn đạt) tường minh những kiến thức này và chuyển thành hiểu biết riờng – hiểu biết mang tớnh chất cỏ nhõn người học và được đồng nhất hoỏ với tri thức trong lớp.

Bước 4: Kết thỳc quy trỡnh và chuyển sang một quy trỡnh mới.

Một quy trỡnh trọn vẹn được khởi đầu từ khi hỡnh thành mục đớch học cho đến khi xỏc nhận kết quả học so với mục đớch đó định trước để tin chắc rằng những kiến thức thu lượm được từ hoạt động tương tỏc với đối tượng đó trở thành kiến thức xó hội, cú ý nghĩa hiện tại và tương lai.

Dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển người học của người dạy nhằm hỡnh thành phỏt triển cỏc hoạt động học của người học. Hoạt động dạy phải hướng đến hoạt động học, tương tỏc đến từng thành phần hợp thành hoạt động học. Do đú, lụgic của hoạt động dạy cho phộp người học tự biến đổi tri thức của mỡnh, tự hỡnh thành tri thức mới thụng qua sự tương tỏc tớch cực với đối tượng học trong cỏc tỡnh huống dạy học cú hướng đớch do người dạy vạch ra. Lụgic của hoạt động này gồm cỏc bước sau:

Bước 1: Hỡnh thành động cơ, hứng thỳ học tập, định hướng tự học cho HS bằng

cỏch làm cho HS nhận thức rừ ý nghĩa của việc học tập với cuộc sống, với nghề nghiệp tương lai; nhận thức được nội dung học tập đỏp ứng được cỏc ý nghĩ trờn, những phương phỏp, phương tiện cần huy động để chiếm lĩnh nội dung đú và đường hướng kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập. Những việc làm này được người dạy chuẩn bị trước khi lờn lớp, đú là việc xõy dựng kế hoạch bài học và tỡm những

phương ỏn chuyển giao kế hoạch đến người học. Cụng việc này khụng chỉ cú tỏc dụng hỡnh thành động cơ, hứng thỳ học tập cho người học mà cũn giỳp người học hiểu được sơ đồ cỏc hành động học, từ đú giỳp họ phương hướng vạch ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập đó được giao (kế hoạch tự học). Chất lượng của giai đoạn này cú ý nghĩa quyết định sự thành cụng hay thất bại của cỏc giai đoạn sau.

Bước 2: Tổ chức cỏc hoạt động học tập cho người học nhằm chiếm lĩnh tri thức,

kỹ năng, hỡnh thành thỏi độ học tập đỳng đắn và rốn luyện kỹ năng tự học, tự nghiờn cứu. Để làm tốt nhiệm vụ này, người dạy cần thực hiện cỏc nội dung sau:

- Nờu rừ nhiệm vụ học tập;

- Cung cấp những phương tiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập;

- Yờu cầu người học tớch cực, chủ động thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập, giải quyết tỡnh huống, đảm nhận trỏch nhiệm giải quyết vấn đề và người dạy từ chối sự can thiệp trực tiếp.

Bước 3: Hợp tỏc, giỳp đỡ người học thực hiện việc học và đạt được mục tiờu

học.

Trong quỏ trỡnh người học thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập, người học thường gặp những khú khăn bờn ngoài (thời gian và cỏc điều kiện học tập khỏc) và khú

khăn bờn trong (rỗng kiến thức, phương phỏp học tập hiện tại chưa phự hợp, động

cơ học tập chưa rừ nột,…). Những khú khăn này ảnh hưởng xấu đến hứng thỳ học tập của người học, làm cho họ thiếu trỏch nhiệm đến cựng trong việc học hoặc thiếu tự tin, thiếu tớnh tớch cực và sỏng tạo trong dự ỏn học. Để khắc phục được khú khăn này, người học cần sự can thiệp sư phạm và sự giỳp đỡ của người dạy. Đú là sự hợp tỏc giữa người dạy và người học trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức, hỡnh thành kỹ năng, hứng thỳ học tập,…

Bước 4: Kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả của người học.

Để xỏc nhận kết quả học tập, rốn luyện và tiờu chuẩn kiến thức của người học cần cú khõu kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của người học. Từ đú giỳp người học biết được khả năng của mỡnh và người dạy cú những điều chỉnh phương phỏp sư

phạm cần thiết. Người dạy là người quyết định những nội dung, hỡnh thức và thời điểm kiểm tra. Cụng việc này khụng đơn thuần là phõn loại người học mà chủ yếu giỳp người dạy tỡm ra cơ sở để điều chỉnh phương phỏp sư phạm, từ đú giỳp người học điều chỉnh phương phỏp học nhằm nõng cao chất lượng dạy và học. Vỡ vậy, việc kiểm tra, đỏnh giỏ cần được tiến hành thường xuyờn và cú hệ thống trong suốt quỏ trỡnh học với nhiều hỡnh thức và mức độ khỏc nhau.

Trong mối tương tỏc giữa người dạy và người học, lụgic của hoạt động dạy được xỏc lập tương thớch với lụgic cuả hoạt động học tạo nờn tớnh tương thớch giữa dạy và học trong hệ thống dạy học, trong đú hoạt động học của người học giữ vị trớ trung tõm, nhưng nếu việc học của người học khụng được định hướng sẽ khụng đạt được mục đớch dạy học. Do đú, hai yếu tố chớnh trong sự tương tỏc là hoạt động dạy và học sẽ kộo theo sự thay đổi cỏc yếu tố khỏc thuộc cấu trỳc hoạt động dạy học, tạo nờn chất lượng mới cho cả hệ dạy học.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông.pdf (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)