Đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông.pdf (Trang 138 - 141)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.4.Đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm

Để đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm, nhằm đỏnh giỏ tớnh khả thi của việc vận dụng quy trỡnh dạy học đó đề ra, chỳng tụi đó thực hiện một số bước sau:

* Với lớp đối chứng, giỏo viờn tiến hành dạy bỡnh thường.

* Với lớp thử nghiệm, ngoài việc trao đổi với GV chủ nhiệm để nắm bắt tõm lớ, hoàn cảnh của HS, chỳ ý quan sỏt lớp học, cỏch thức nghe giảng và hoạt động của HS, quan sỏt kỹ năng thực hành, trao đổi, thảo luận trong nhúm của HS, chỳ ý tăng cường sự tương tỏc giữa ba nhõn tố trong hoạt động dạy và học (Người dạy – Người học – Mụi trường), tham khảo ý kiến của đồng nghiệp dự giờ thử nghiệm, tỏc giả cũn tiến hành cho HS làm bài kiểm tra trước khi dạy thử nghiệm và sau khi kết thỳc dạy thử nghiệm nhằm đỏnh giỏ tớnh khả thi của quy trỡnh vận dụng quan điểm sư phạm tương tỏc đó ỏp dụng. Để việc đỏnh giỏ được khỏch quan, chớnh xỏc đề kiểm tra chỳng tụi đó in trờn khổ giấy A4 cú đớnh kốm cả phần để HS ghi bài làm, nội dung đề bài được phỏt cho HS như nhau nhưng chỳng tụi đó đổi vị trớ của cỏc cõu hỏi và cỏc phương ỏn trả lời để được 5 mó đề khỏc nhau, đảm bảo hai HS ngồi cạnh nhau khụng cú cựng mó đề trắc nghiệm.

Kết quả cụ thể:

Kết quả điểm số của 45 bài kiểm tra thể hiện trong bảng sau:

Điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB cộng Phƣơng sai Độ lệch chuẩn

Kết quả bài kiểm tra trước khi thử

nghiệm

Lớp TN 1 3 5 7 10 8 7 4 0 6,1 3,15 1,78

Lớp ĐC 1 2 3 7 11 10 8 3 0 6,3 2,64 1,62 Kết quả bài kiểm

tra sau khi thử nghiệm

Lớp TN 0 2 4 4 11 12 7 4 1 6,5 2,6 1,61

Nhận định đỏnh giỏ:

* Phõn tớch định lượng:

- Kết quả bài kiểm tra trước khi dạy thử nghiệm:

+ Lớp TN cú 17,8% điểm yếu, kộm (1, 2, 3, 4 điểm); 37,8% điểm trung bỡnh (5, 6 điểm) và 42,2% điểm khỏ, giỏi (7, 8, 9,10 điểm); điểm trung bỡnh cộng: 6,1; phương sai: 3,15; độ lệch chuẩn: 1,78.

+ Lớp ĐC cú 13,3% điểm yếu kộm; 40% điểm trung bỡnh; 46,7% điểm khỏ giỏi; điểm trung bỡnh cộng: 6,3; phương sai: 2,64; độ lệch chuẩn: 1,62.

- Kết quả bài kiểm tra sau khi dạy thử nghiệm:

+ Lớp TN cú 13,3% điểm yếu, kộm; 33,3% điểm trung bỡnh và 53,3% điểm khỏ, giỏi; điểm trung bỡnh cộng: 6,5; phương sai: 2,6; độ lệch chuẩn: 1,61.

+ Lớp ĐC cú 13,3% điểm yếu kộm; 40% điểm trung bỡnh; 46,7% điểm khỏ giỏi; điểm trung bỡnh cộng: 6,2; phương sai: 2,58; độ lệch chuẩn: 1,61.

Kết quả trờn cho thấy:

Trước khi tiến hành thử nghiệm trỡnh độ và học lực ở hai lớp thử nghiệm và đối chứng là tương đối đồng đều nhau.

Sau khi tiến hành thử nghiệm tỷ lệ HS khỏ, giỏi, trung bỡnh, yếu, kộm ở lớp ĐC chứng cú sự thay đổi nhưng chưa đỏng kể. Trong khi đú kết quả học tập của HS ở lớp TN cú sự cải thiện, điểm trung bỡnh của bài kiểm tra sau khi thử nghiệm đạt yờu cầu (6,5) tăng hơn so với trước khi TN (6,1); tỷ lệ HS đạt điểm giỏi ở bài kiểm tra sau chưa phải là cao nhưng cú thể chấp nhận được (11,1%), tỷ lệ HS đạt điểm khỏ tăng từ 33,3% (trước khi dạy TN) lờn 42,2% (sau khi TN), tỷ lệ HS đạt điểm yếu kộm giảm từ 17,8% (trước TN) xuống cũn 13,3% (sau TN), tỷ lệ này phản ỏnh tương đối chớnh xỏc mức độ nhận thức của HS.

* Phõn tớch định tớnh:

Khi vận dụng QĐSPTT vào dạy học “Phộp dời hỡnh và phộp đồng dạng” chỳng tụi nhận thấy rằng:

- HS được trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh kiến tạo tri thức, rốn luyện kỹ năng; HS được hoạt động nhiều hơn, được suy nghĩ nhiều hơn và được rốn luyện phương phỏp tự học, học hợp tỏc theo nhúm.

- Hệ thống cõu hỏi giỏo viờn đưa ra cú tớnh hướng đớch, định hướng cho HS cỏch thức tiến hành hoạt động học tập để giải quyết nhiệm vụ học tập đề ra.

- Phương tiện dạy học đó giỳp HS rốn luyện được cỏc thao tỏc tư duy như: phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ, cụ thể hoỏ,… Giờ học đó khai thỏc được vốn kiến thức sẵn cú của HS trong từng đơn vị kiến thức cụ thể, HS cú hứng thỳ và trỏch nhiệm hơn với nhiệm vụ học tập của bản thõn; khụng khớ lớp học sụi nổi, tớch cực, tự giỏc, học sinh được khớch lệ tinh thần học tập.

- Đa số HS nắm vững nội dung bài học, nắm vững kiến thức cơ bản phự hợp với quỏ trỡnh tiếp nhận và xử lý thụng tin của bộ mỏy học. Học sinh đó cú được những kỹ năng tư duy toỏn học cần thiết để vận dụng vào giải bài tập; những HS yếu, kộm đó cú sự tiến bộ, một số em đó đạt điểm trung bỡnh; những HS giỏi cũng phỏt huy được khả năng học tập của bản thõn, một số HS khỏ đó vươn lờn đạt điểm giỏi.

- Cơ bản kết quả của lớp thực nghiệm chưa phải là cao, đỏnh giỏ tương đối chớnh xỏc mức độ nhận thức của HS tập trung ở mức độ trung bỡnh khỏ là chủ yếu, nhưng so với lớp đối chứng cỏc em đó cú sự nõng lờn rừ rệt về một số mặt: trỡnh bày lời giải chặt chẽ, biết nhỡn vấn đề theo nhiều hướng khỏc nhau, khả năng dự đoỏn, kỹ năng vận dụng cỏc tớnh chất của cỏc PBH linh hoạt hơn được thể hiện qua việc trả cỏc cõu hỏi trắc nghiệm, đặc biệt ở cõu hỏi 12 và 13 lớp đối chứng cú 5 HS đó thể hiện cỏch giải, phương phỏp lập luận và cỏch nhỡn nhận vấn đề xuất sắc hơn hẳn lớp đối chứng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học nội dung Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Hình học 11 nâng cao trường trung học phổ thông.pdf (Trang 138 - 141)