Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 42 - 46)

- i= Zi Q

B. Hình thức kế toán tại công ty Thăng Lon g:

2.2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

Khác với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp toàn bộ trong quý, song dựa vào chi phí nhân công trực tiếp để phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí, đây là chỉ tiêu phân bổ của công ty Thăng Long.

Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác, các khoản chi phí đợc coi là chi phí sản xuất chung gồm: tiền lơng, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí về dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.

Đối với lơng của nhân viên phân xởng ngoài hình thức trả lơng sản phẩm nh đối với công nhân trực tiếp sản xuất còn có lơng thời gian. Với lơng thời gian đợc xác định nh sau:

Bậc lơng x Lơng tối thiểu

Lơng thời gian = x Ngày công thực tế 26 (ngày công)

Trong đó ngày công thực tế xác định dựa trên bảng chấm công của từng dây chuyền sản xuất gửi lên. Và mức lơng tối thiểu công ty áp dụng năm 2001 theo quy định là 220000 đồng. Còn đối với lơng của nhân viên quản lý có sản xuất thêm sản phẩm thì sẽ đợc hởng thêm lơng sản phẩm và việc xác định lơng sản phẩm giống nh đối với nhân công trực tiếp.

Đối với các khoản tiền thởng, phụ cấp đều đợc công ty tính toán vào tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý sản xuất và đợc hạch toán vào TK627 - Chi phí sản xuất chung. Tiền lơng BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng nhân viên phân xởng đợc tính theo lơng cơ bản của từng công nhân. Tuy nhiên việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ chỉ đợc tiến hành cho ngời có hợp đồng trung và dài hạn, đối với các nhân viên ngắn hạn, không tiến hành trích theo quy định.

+ Chi phí vật liệu, công cụ công dụng trong công ty đợc trích vào chi phí sản xuất chung gồm: Đèn chiếu sáng , điện , các đồ dùng cho quản lý phân xởng ... Đây là các vật liệu , công cụ dụng cụ có giá trị thấp nên khi phát sinh chi phí, kế toán tập hợp cả vào sản xuất trong kỳ mà không cần phân bổ dần qua TK 142 -Chi phí trả trớc.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ đợc tính vào chi phí sản xuất chung là phần khấu hao hàng hoá quý của các loại TSCĐ trong phân xởng , tổ sản xuất nh nhà xởng,kho hàng, máy móc, dây chuyền may.. .

+ Chi phí dịch cụ mua ngoài là phần chi phí cho dịch vụ điện nớc dùng cho quản lý phân xởng .

+ Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản chi tiền mặt phục vụ cho sản xuất chung trong phân xởng nh tiền chè thuốc cho công nhân, tiền vận chuyển máy móc, tiền thu dọn phân xởng .. .

Trong quý IV năm 2001, phát sinh các chi phí liên quan nh sau:

1. Chi phí nhân viên quản lý phân xởng :

Bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng (có BHXH, BHYT, KPCĐ). Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH trong quý IV năm 2001, kế toán định khoản : Nợ TK 627(6271) : 23.546.530 Có TK334 : 19.787.000 Có TK338 : 3.759.530 (=19787000 x 19%) (338.2 : 395.740 (=19787000 x 2%) 338.3 : 2.968.050 (=19787000 x 15%) 338.4 : 395.740 (=19787000 x 2%))

2.Chi phí vật liệu dùng cho quản lý :

Là toàn bộ vật liệu xuất dùng cho các phân xởng sản xuất , nhng không tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm vì vậy các vật liệu này không có hạn mức xuất dùng. Khi có nhu cầu vật liệu xuất dùng cho phân xởng thủ kho lập phiếu xuất kho và ghi đầy đủ “yêu cầu” và “thực lĩnh” theo số lợng. Khoảng chi phí này đợc hạch toán tơng tự chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Số liệu của từng nội dung chi phí cụ thể đợc thể hiện trên bảng phân bổ “Vật liệu, công cụ dụng cụ”, dựa vào đó kế toán định khoản: Nợ TK627(627.2) : 12.358.740 Có TK152 : 12.358.740 NVL phụ : 6.797.300 Nhiên liệu, động lực : 5.561.440 3. Chi phí công cụ, dụng cụ:

Cũng nh CPNVL, CCDC cũng đợc hạch toán tơng tự. Do CCDC có giá trị nhỏ nên công ty tiến hành phân bổ 100% nên giá trị thực tế của CCDC xuất dùng tính 1 lần vào chi phí SXKD. Dựa vào bảng phân bổ “Vật liệu - công cụ dụng cụ(CCDC)” kế toán định khoản:

Nợ TK627(627.3) : 80.000

4. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị , nhà xởng chuyên dùng:

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh , tài sản cố định bị hao mòn về mặt giá trị và hiện vật , phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm dới hình thức trích khấu hao.Việc trích khấu hao tài sản cố định nhằm mục đính thu hồi vốn để sửa chữa tái đầu t tài sản cố định mới .Tài sản cố định đợc trích khấu hao theo tỷ lệ tính khấu hao nhất định , tỷ lệ tính khấu hao phải làm sao nhanh chóng thu hồi vốn trong giới hạn cho phép mà không làm tăng giá thành cao, ảnh hởng tới giá bán , tiêu thụ sản phẩm .Tài sản cố định của công ty Thăng Long gồm có: nhà xởng , máy móc thiết bị ... Toàn bộ tài sản cố định của công ty đợc theo dõi trên sở chi tiết tăng giảm tài sản cố định. Cuối tháng kế toán tài sản cố định trích khấu hao tài sản cố định phân bổ cho CPSXC,CPBH,CPQLDN... Việc trích khấu hao tài sản cố định tại công ty đợc thực hiện phơng pháp tuyến tính. Dựa vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao hàng năm theo chế độ quy định của Nhà nớc từ đó trích khấu hao hàng quý để tính vào chi phí sản xuất cho các đối t- ợng sử dụng theo CT: NG x Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao = x 3 tháng 12 tháng Mức trích KHTSCĐ trong tháng = Mức KHTSCĐ của quý trớc + Mức KHTSCĐ tăng trong quý -

Mức KHTSCĐ giảm trong quý

Cuối quý kế toán chi phí căn cứ vào bảng “phân bổ và tính khấu hao tài sản cố định” , lấy số liệu phần chi phí khấu hao tài sản cố định cho các phân xởng cụ thể:

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Biểu 03 Quý 4 năm 2001 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao (%) Nơi sử dụng Toàn DN NGTSCĐ Số khấu hao TK627 TK642 I. Số KH đã trích trong quý trớc 69.011.000 53.856.000 15.155.000

II.Số KH tăng trong quý

3,2 % 74.258.000 594.064 594.064 _

III.Số KH giảm trong quý _ _ _ _

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w