Ngay sau khi hoà bình lập lại trên miền Bắc, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ tr- ơng phát triển du lịch. Ngày 9/7/1960, khi mới bắt tay xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Hội đồng Bộ trởng đã ra quyết định thành lập Công ty Du lịch Việt Nam - tiền thân của Ngành Du lịch hiện nay. Kể từ ngày thành lập cho đến nay, ngành Du lịch Việt Nam vừa bớc qua 43 năm xây dựng và phát triển. Trên chặng đờng hơn 40 năm phát triển và trởng thành, ngành Du lịch đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều cột mốc quan trọng, khi thuận lợi, lúc khó khăn nhng vẫn luôn giữ vững định h- ớng phát triển, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Điều quan trọng nhất là trong quá trình hình thành và phát triển, chúng ta đã xác định và thực hiện đợc một phơng hớng chiến lợc phát triển du lịch đúng đắn, rõ ràng, có mục tiêu, cách làm cụ thể: Phát triển du lịch bền vững, chú trọng cả du lịch trong nớc và quốc tế, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc làm nền tảng, gắn với cảnh quan môi trờng, để xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao về kinh tế, chính trị xã hội, an ninh, an toàn, góp phần tăng cờng giao lu, hội nhập, hoà bình, hữu nghị và ổn định. Theo hớng đó, trong suốt 43 năm qua và nhất là những năm gần đây, từ khi có đờng lối đổi mới và mở cửa, sau khi ổn định củng cố tổ chức của Ngành, Du lịch Việt Nam đã có bớc phát triển với qui mô và tốc độ khá cao. Nếu nh ở thời kỳ trớc đổi mới, mỗi năm ngành Du lịch chỉ đón đợc mấy chục nghìn l- ợt khách quốc tế thì cho tới nay con số này đã tăng lên gấp 7-8 lần. Riêng năm 2002, Việt Nam đón 2,63 triệu lợt khách quốc tế tới thăm. Khách du lịch nội địa so với 10 năm trớc cũng tăng lên đáng kể, gấp gần 8 lần. So với các nớc trong khu vực và trên thế giới, mức tăng trởng này là khá cao và đáng khích lệ, đa qui mô và trình độ phát triển du lịch của ta từ hàng thấp nhất lên mức trung bình trong khu vực.
Lợng khách quốc tế và trong nớc tăng mạnh đã làm cho thu nhập xã hội từ du lịch cũng tăng với tốc độ đáng kể, mỗi năm đạt trung bình trên 25%.
Để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt là cơ sở lu trú, cũng phát triển nhanh. Nhiều khách sạn cao cấp đợc xây dựng. Khách sạn t nhân mọc lên khá nhiều. Hệ thống nhà hàng, hệ thống giao thông, phơng tiện vận chuyển khách du lịch đang dần đợc hoàn thiện. Chất lợng các sản phẩm du lịch từng bứôc đợc nâng cao. Một số khu du lịch, cơ sở vui chơi giải trí, thể thao, sân golf đợc đa vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và nhân dân địa phơng. Nhận thức về du lịch trong các cấp, các ngành và toàn xã hội chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi cho du lịch phát triển theo định hớng của Nhà nớc. Thêm vào đó, cơ chế chính sách về du lịch của Nhà nớc đợc sắp xếp lại một bớc cũng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển. Đào tạo phát triển nguồn lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đã đợc chú trọng nhằm nâng cao cả số lợng và chất lợng đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch. Công tác hợp tác quốc tế và xúc tiến quảng bá du lịch đã đợc tăng cờng. Việt Nam đã ký nhiều Hiệp định hợp tác song phơng về du lịch, tham gia vào nhiều tổ chức du lịch quốc tế. Các hoạt động xúc tiến, tiếp thị ngày càng đợc quan tâm và coi trọng. Hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới ngày càng đợc nâng cao.
Trong hơn 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, Du lịch Việt Nam đã có những bớc tiến vợt bậc, nhanh chóng bắt kịp với nhịp độ phát triển của các nớc trong khu vực và trên thế giới, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu rất đáng biểu dơng đó, Du lịch Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại nên phát triển cha ổn định, hiệu quả đạt đợc cha tơng xứng với tiềm năng du lịch dồi dào của đất nớc. Những hạn chế về số lợng và chất lợng sản phẩm du lịch, khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và khu vực, tổ chức và quản lí, hình thức kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật, tính chủ động trong hợp tác và xúc tiến... nếu đợc khắc phục tốt trong những năm tới chắc chắn sẽ làm du lịch Việt Nam thực sự trở thành “một ngành kinh tế mũi nhọn” của cả nớc.