Hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hướng hội nhập (Trang 30 - 63)

III.1. Các chiến lợc Marketing của Du lịch Việt Nam từ năm 2000 trở lại đây.

III.1.1. Tổng quát tình hình triển khai công tác marketing và quảng bá du lịch tại Việt Nam.

Lĩnh vực marketing và xúc tiến quảng bá du lịch là lĩnh vực mới trong công tác quản lí, nghiên cứu, tổ chức triển khai thực hiện tại VIệt Nam. Vấn đề này mới đợc bắt đầu quan tâm chú trọng trong thời gian gần đây.

Đối với công tác quản lí Nhà nớc, tính đến trớc thời điểm 28/10/2003, Tổng cục Du lịch cha có bộ phận chuyên trách riêng về lĩnh vực này. Các hoạt động xúc tiến quảng bá do Vụ du lịch phụ trách và tổ chức thực hiện. Ngân sách Nhà nớc hàng năm cho lĩnh vực này cha có, các hoạt động tổ chức thực hiện đợc đều do nguồn kinh phí từ Chơng trình hành động Quốc gia. Tại các cơ quan quản lí du lịch của nhiều nớc phát triển du lịch hầu hết đều có Cục xúc tiến, các nớc này coi công tác marketing là một trong những nhiệm vụ quản lí Nhà nớc và là một trong những chức năng thực hiện quan trọng.

Đối với công tác nghiên cứu, hầu nh cha có nghiên cứu tổng thể nào về lĩnh vực này. ở cấp Tổng cục Du lịch, chủ yếu mới nghiên cứu và tổ chức thực hiện cho các hoạt động xúc tiến cụ thể, cha có kế hoạch nghiên cứu về một chiến dịch marketing tổng thể. Cha có công tác nghiên cứu thờng xuyên về marketing, cha có hệ thống quản lí thông tin dữ liệu marketing, cha nghiên cứu về các chiến lợc marketing, chiến lợc thị trờng, chính sách xúc tiến quảng bá du lịch. Các vấn đề nghiên cứu về lĩnh vực này mới rải rác ở một số nghiên cứu báo cáo nhỏ, một hai đề tài nghiên cứu về thị tr- ờng trọng điểm. Trong công tác nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch từ trớc tới nay mới chỉ nghiên cứu về các thị trờng trọng điểm, tình hình phát triển ngành, quản lí thống kê và theo dõi các dữ liệu về thị trờng du lịch. Cha có mảng nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu cũng nh quản lí thông tin dữ liệu tổng thể về lĩnh vực này.

Đối với vấn đề tổ chức thực hiện (chủ yếu trong lĩnh vực xúc tiến quảng bá du lịch): Trớc đây, Tổng cục Du lịch với nguồn kinh phí hạn hẹp hầu nh cha tổ chức đợc nhiều các hoạt động xúc tiến quảng bá, ngay cả các ấn phẩm thông tin quảng bá du lịch đơn giản nhất cũng rất hạn chế về số lợng. Trong thời gian trớc, hầu hết các hoạt động marketing và xúc tiến quảng bá du lịch là do các doanh nghiệp tự thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau, hầu hết chỉ có một vài doanh nghiệp lớn. Hiện nay từ khi triển khai Chơng trình hành động Quốc gia với nguồn kinh phí cho tổ chức các hoạt động xúc tiến thị trờng rộng rãi, Tổng cục Du lịch đã tiến hành đợc nhiều hoạt động đồng loạt và liên tục dới nhiều hình thức: các đợt xúc tiến thị trờng tại các thị trờng

trọng điểm, tổ chức các tuần lễ văn hoá, tham gia các hội chợ triển lãm du lịch, phối hợp với các đại sứ quán để tổ chức các hoạt động giao lu giới thiệu văn hoá, ra nhiều loại ấn phẩm, sách hớng dẫn giới thiệu, tờ rơi, tờ gấp theo chủ đề, tiến hành treo băng rôn và áp phích lớn tại nhiều địa phơng, tổ chức các lễ hội và các sự kiện du lịch tại nhiều tỉnh địa phơng, tổ chức các tuần lễ du lịch, liên hoan du lịch tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, Huế, tổ chức các hội thi tay nghề trong ngành, đa thông tin du lịch lên các phơng tiện truyền thông, tổ chức các hội thảo xúc tiến, tổ chức cho các đoàn nhà báo nớc ngoài vào tìm hiểu du lịch Việt Nam.

Các hoạt động trên đồng loạt đợc Tổng cục Du lịch tổ chức trong thời gian gần đây, chủ yếu do Vụ du lịch chủ trì tổ chức. Các hoạt động này đã có tính xúc tiến chung cho du lịch Việt Nam trên diện rộng, trong và ngoài nớc, có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, nhiều Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch trên cả nớc. Đây có thể coi là Tổng cục Du lịch đã triển khai chức năng xúc tiến chung cho du lịch Việt Nam cũng nh tạo thuận lợi và đòn bẩy công tác xúc tiến quảng bá của các địa phơng và các doanh nghiệp. Hiệu quả của công tác này thời gian qua đợc Lãnh đạo Tổng cục Du lịch đánh giá cao, lợng khách du lịch gia tăng nhanh giữ đợc nhịp độ tăng tr- ởng tốt mặc dù bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực, sự kiện ngày 11/9, các hoạt động khủng bố tại nhiều quốc gia, dịch bệnh SARS. Lợng khách du lịch đến Việt Nam vẫn giữ đợc đà tăng trởng và đặc biệt với các thị trờng trọng điểm tổ chức xúc tiến thì đều có thị phần gia tăng. Nh vậy, vai trò của công tác marketing và xúc tiến quảng bá du lịch đợc nhìn nhận và đánh giá rõ rệt.

Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận rằng, với ngân sách xúc tiến khá lớn chúng ta mới đạt đợc kết quả nh vậy, và các hoạt động này không đợc nằm trong một kế hoạch thờng xuyên mà thuộc chơng trình phát triển định kỳ. Lợng khách du lịch gia tăng nhanh, nhng số lợng khách du lịch Trung Quốc đã chiếm tới 1/3, do đó hiệu quả kinh tế của du lịch không cao. Các hoạt động du lịch đồng loạt, tiến hành rầm rộ nhng không nằm trong một chiến dịch lớn và đợc nghiên cứu bài bản nên cũng không có sự đồng bộ, không đợc xác định hiệu quả ngay từ đầu, không đợc kiểm tra trong suốt quá trình thực hiện và sau khi đạt đợc hiệu quả thị trờng. Các ấn phẩm quảng bá cha đồng bộ và thống nhất, cha có tính toán kinh tế cao. Các ấn phẩm với chất liệu nặng không mang phong cách ấn tợng, không có đặc thù riêng, không có thống nhất cao, không có sự quản lý thống nhất thông tin quảng bá, cấc ấn phẩm của các nơi khác nhau, doanh nghiệp khác nhau đa các thông tin khác nhau về cùng một đối tợng

quảng bá, hình thức trình bày không bài bản thống nhất, đối tợng đợc phát ấn phẩm cha đợc xác định nhằm đúng trọng tâm... Đối với đánh giá của các chuyên gia WTO thì chúng ta làm marketing và tiêu chuẩn quảng bá cha có tính chuyên nghiệp.

Tình hình trên đặt ra cho công tác marketing và tiêu chuẩn quảng bá của du lịch Việt Nam yêu cầu cấp bách phải thành lập ngay một đơn vị chuyên trách về vấn đề này để tập trung hoạt động nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chiến lợc chung cho toàn ngành từ đó có kế hoạch tổ chức từng hoạt động xúc tiến cụ thể với hiệu quả đợc xác định rõ, ngân sách cần huy động, kế hoạch triển khai, kế hoạch giám sát... cũng nh xây dựng các hệ thống thông tin, quản lý dữ liệu phục vụ phát triển công tác này.

Ngày 28/10/2003, Cục xúc tiến Du lịch đã đợc thành lập theo Quyết định số 391/QĐ-TCDL của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Theo quyết định này thì “Cục xúc tiến Du lịch là đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch, có chức năng tham mu giúp Tổng cục Du lịch thực hiện quản lí nhà nớc về xúc tiến du lịch trên lãnh thổ Việt Nam, tổ chức các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong và ngoài nớc”(điều 2).

Cơ cấu tổ chức của Cục xúc tiến Du lịch bao gồm các đơn vị trực thuộc:

- Phòng Kế hoạch- Nghiệp vụ.

- Phòng Nghiên cứu thị trờng và sản phẩm du lịch. - Phòng Hành chính- Tài vụ.

- Phòng Thông tin Du lịch.

- Phòng Quảng cáo và hội chợ du lịch. - Các văn phòng đại diện ở trong nớc.

- Các Văn phòng Xúc tiến Du lịch ở nớc ngoài.

Với cơ cấu tổ chức nh trên, Cục xúc tiến phải đảm đơng 13 nhiệm vụ và quyền hạn, trong đó có một số trách nhiệm hết sức quan trọng đối với công tác xúc tiến, quảng bá cho Du lịch Việt Nam trong những năm tới.

Sự ra đời của Cục xúc tiến Du lịch đã đánh dấu một bớc tiến mới trong quá trình chuyên nghiệp hoá công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam, góp phần đa Du lịch Việt Nam phát triển theo kịp xu thế phát triển của khu vực và thế giới. Tuy nhiên, do mới thành lập nên hiệu quả hoạt động của Cục vẫn còn là sự chờ đợi và tin tởng.

III.2. Các chơng trình marketing và quảng bá cụ thể đã đợc tiến hành trong những năm gần đây.

Trong những năm gần đây, công tác tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch đã có những tiến bộ vợt bậc cả về số lợng và chất lợng. Việc tham gia các hội chợ, các sự kiện xúc tiến, quảng bá ở nớc ngoài đã mang tính chuyên nghiệp hơn. Tại một số thị trờng trọng điểm nh Nhật, Đức, Pháp, hình ảnh Du lịch Việt Nam đã đợc xây dựng và duy trì, tạo ấn tợng tốt, tăng lợng khách du lịch đến Việt Nam. Khi tổ chức các sự kiện này Tổng cục Du lịch đều nhận đợc sự giúp đõ của các Đại sứ quán Việt Nam ở nớc ngoài và phối hợp với Hàng không huy động mọi nguồn lực, nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch.

Các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch trong năm 2000.

Năm 2000 là năm thứ hai thực hiện Chơng trình Hành động quốc gia về du lịch ngành Du lịch và cũng là năm thứ hai tiếp tục thực hiện Kết luận 179 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch.Trong năm 2000, diễn ra một sự kiện quan trọng của hoạt động Marketing du lịch nớc ta: Tổng cục du lịch đã phát động chơng trình: “Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới”. Chơng trình này là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Để triển khai ch- ơng trình, Tổng cục Du lịch Việt Nam và các tổ chức du lịch đã tổ chức đồng bộ, khẩn trơng việc tuyên truyền quảng bá, xúc tiến và phối hợp với các phơng tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nớc mở chiến dịch quảng bá dới nhiều hình thức cho Du lịch Việt Nam. Các chuyên mục du lịch đợc mở rộng rãi trên tất cả các loại hình báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử ở cả trung ơng và địa phơng. Ngành Du lịch đã tổ chức và tham gia nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn quốc tế ở trong và ngoài nớc. Đã tham gia thành công 9 hội chợ du lịch quốc tế và phối hợp với Hàng không Việt Nam tổ chức các đợt phát động thị trờng mạnh mẽ tại úc, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc...; tổ chức cho nhiều hãng lữ hành, báo chí nớc ngoài vào tìm hiểu Du lịch Việt Nam; phát hành hàng chục vạn ấn phẩm quảng bá bằng nhiều thứ tiếng khác nhau tại các thị trờng trọng điểm. Ngành Du lịch đã tổ chức thành công lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Ngành và kỷ niệm ngày Du lịch thế giới 27/9. Thông qua các hoạt động này mà hình ảnh Du lịch Việt Nam ngày càng in đậm trong tâm trí du khách, tạo thế và lực cho Du lịch Việt Nam bớc vào thế kỷ 21, đa Việt Nam trở thành điểm du lịch hấp dẫn của khu vực và thế giới.

Các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch trong năm 2001.

Trong năm 2001, Tổng cục Du lịch Việt Nam đã tích cực tham gia và tổ chức cho các doanh nghiệp Việt Nam tham dự các Hội chợ du lịch quốc tế lớn nh Hội chợ ITB - 2001 lần thứ 35 tổ chức tại Trung tâm hội chợ Messe Berlin, Hội chợ ITE 2001 tổ chức tại Trung tâm hội nghị triển lãm Hồng Kông, Hội chợ JATA lần thứ 21 tại Tokyo, Hội chợ CITM tại thành phố Kôn Minh, Trung Quốc... Đây là những hội chợ du lịch quốc tế hàng đầu, thu hút rất nhiều các đơn vị đại diện cho các cơ quan quản lí nhà nớc về du lịch, các đại lí lữ hành, vận chuyển, lu trú, công nghệ thông tin, điểm du lịch cùng một số lợng lớn khách chuyên nghiệp, công chúng và các nhà báo chuyên về du lịch đến thăm. Việc tham gia các hội chợ này do đó là cơ hội tốt để Việt Nam quảng bá cho du lịch nớc nhà. Thông qua các hội chợ, các doanh nghiệp lữ hành và công ty du lịch Việt Nam cũng đã tìm kiếm đợc đối tác và kí kết đợc nhiều hợp đồng trao đổi khách.

Ngoài ra, nằm trong nội dung triển khai Chơng trình hành động quốc gia về du lịch năm 2001, Tổng cục Du lịch cũng đứng ra tự tổ chức nhiều sự kiện của du lịch Việt Nam ở nớc ngoài. Đó là Chơng trình Lễ hội du lịch Việt Nam năm 2001 tổ chức tại Công viên Yoyogi, Tokyo; Chơng trình Road Show tại Berlin, Franfurt. Các hoạt động xúc tiến quảng bá này đều là những bớc tiến chủ động của Du lịch Việt Nam để mở đầu cho chiến dịch tấn công tiếp theo vào các thị trờng tiềm năng nh Nhật Bản, Đức.

Thực hiện chủ trơng phát triển du lịch gắn với lễ hội và sự kiện, ngành Du lịch đã chủ động phối hợp với các ban ngành và địa phơng liên quan,đăng caFotổ chức các sự kiện quốc tế. Tháng 5/2001, đã đăng cai tổ chức hành công ph‡

ên họp lầ|thứ 4 Nhóm cng tác hợp tác dịch vụ ASEAN tại Hẩ Nội; tổ chứ"êcác chuyế tham quan kj

o sát; các hoạt động của PATA trung ơng, của ESCAP... Đây không những là những dịp tậP dợt, Rch luỹ kinh ngiệm, ti k tới tổ chức các sự kiện lớn hơn mà còj9là‚

cơ h•i để Du lịch VÚbt nam tăanh thủ giới thiệu, quảng bá xúc tiến loại hình du lịch gắn với các sự kiện, h4i nghị Aốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nỗ lực Lẩy mạnhntuảng bá xúc tiến của Tổng cục Du lịch cũng nhận đợc sự trợ giúp của các bộ ngành có quan hệ mật thiết với ngành du lịch, đặc biệt là Bộ Ngoại giao. Trong năm;Ô001, Bộ Ngoại giao đã ốéối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch thực hiện chơng trình hành động qộốc gia về du lịch năm 2001, chỉ đạo các cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài tăng cờng đẩy mạnh thông tin tuyên truyền đối ngoại về Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, đồng thời quảng bá du lịch Việt Nam, giới thiệu văn hoá, đất nớc và c)n ngời Việt Nam qua các cuộc tiếp xúc, gặp gỡ chính thức và không chính thức.Bộ Ngoại giao cũng tích cực hợp tác với Tổng cục tổ chức, tham gia các tuần lễ văn hoá Việt Nam tại Nhật,–Ai Cập, hilê, Bỉ và Arentina. 2ƒ

Các hoạt động quảng bá trong năm 2002-MNhờ sự hối hợp chặt c‹ giữa Dg lịch - Hàng không - Ngoại giao - Văn hoá, hình ảnh đất nớc, con ngời và du ‰ịch ViệàoNam xuất hiện liên tục các tháng trong năm trên hầu hết các thằ trờng u lịch trọng đ,Gm nh Đọc, Bỉ, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, úc, Anh...thông qua việc tham gia hội chợ$àhội thảo, diịn đàn và 8ỗ chức các sựÀkiện xúc tiến. Qua Vụ Thông tin Báo chí - Bộ Ngoại giao, đs chuyển một ẽỉối lợng lớn các ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá du lịch đến các cơ quan đại diện ngoạiPgiao củyệViệt Nam ở nớc ngoài tại Nhật Bản, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển...để cung cấp trực tiIờ cho cô c g chúng. Các thông tin mới về du lịch Việt Nam đợc cập nhật thờng xuyên trên#Interneôủcho 4 website du lịch bằng 3 thứ tiếng và trả lời bạn đọc thôn xqua th- "điện tử.

ở tro C nớc, 2oạt động tuyên truyền quảng bá du lịch cũng đợc quan tâm. Bên cạnh các chuyên mục Du lịch trên Đài Truyền hình Trung ơng, Đài Tiếng nói Việt Nam và các báo: Nhân Dân, Quốc Tế, Vietnam News, Lao Động..., việc tuyên truyền tại chỗ bằng cách phục vụ tốt 15 triệu lợt khách quốc tế và nội địa đã tạo thêm kênh

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hướng hội nhập (Trang 30 - 63)