Định hớng chiến lợc marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hớng hội nhập.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hướng hội nhập (Trang 65 - 86)

Việt Nam theo xu hớng hội nhập.

II.1. Yêu cầu đối với việc xây dựng định hớng.

II.1.1. Phải căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động marketing du lịch.

Marketing du lịch là một quá trình quản lý mà mục đích cuối cùng là nhằm nâng cao vị thế của điểm du lịch, thu hút đợc khách du lịch mới và lôi kéo khách du lịch cũ trở lại bằng sự độc đáo, hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, phối hợp cùng các hoạt động khác đa du lịch phát triển bền vững. Nh đã trình bày ở chơng I, hoạt động marketing du lịch chịu ảnh hởng từ cả các yếu tố môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài. Một định hớng marketing phù hợp, đúng đắn phải đợc xây dựng trên cơ sở thu thập và phân tích tốt dữ liệu về các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô cũng nh vi mô vì những yếu tố này không những có thể cho ta biết đợc điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức của điểm du lịch mà còn giúp cho chúng ta đa ra các quyết định hợp lí trong các bớc tiếp theo để đạt đợc mục tiêu đề ra. Muốn vậy, marketing du lịch trớc hết phải trang bị cho mình một hệ thống thông tin du lịch hoàn chỉnh, chính xác.

Hệ thống thông tin du lịch bao gồm các dữ liệu về cung trong du lịch, dữ liệu về cầu hiện tại, cầu tiềm năng, hệ thống phân phối của các thị trờng nguồn, cơ cấu truyền thông ở các thị trờng nguồn, dữ liệu phân tích chung về cạnh tranh, về đánh giá hiệu quả các hoạt động marketing thao tác.

Hiện tại, hệ thống thông tin du lịch của Việt Nam vẫn còn nghèo nàn, thiếu thốn. Trong những năm tới, để tạo cơ sở xây dựng định hớng cho các chiến lợc sản phẩm, chiến lợc marketing và các chiến lợc khác cho Du lịch Việt Nam, chúng ta cần phải phát triển một hệ thống thông tin hoàn chỉnh, trong đó bao gồm tất cả thông tin về các nhân tố tác động đến công tác marketing du lịch.

II.1.2. Phải đợc xây dựng trong mối liên hệ chặt chẽ với chiến lợc phát triển du lịch trong thời gian dài.

Marketing chỉ là một bộ phận quan trọng trong một chiến lợc tổng thể phát triển du lịch của một điểm đến. Cùng với các bộ phận khác, marketing giúp cho điểm đến phát triển theo đúng chiến lợc đã vạch ra. Nói cách khác, chiến lợc phát triển du lịch dài hạn chính là kim chỉ nam cho mọi hoạt động marketing, còn các hoạt động marketing góp phần đa đến sự thành công của mọi chiến lợc.

Chỉ có thể xác định đợc các chủ đề của chiến dịch tuyên truyền, quảng bá khi đã có một chiến lợc phát triển du lịch dài hạn trong đó xác định rõ các yếu tố về cung( cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, các điều kiện, chất lợng, chính sách để phục vụ du lịch...). Kinh nghiệm của các nớc phát triển du lịch cho thấy không thể tổ chức tuyên truyền, quảng bá rộng rãi khi mà các yếu tố về cung du lịch cha đợc chuẩn bị chu đáo, vì nh vậy không những không có tác dụng và hiệu quả mà còn phản tác dụng là “lừa dối khách hàng” và họ sẽ không bao giờ quay trở lại. Cũng không thể quảng bá khi không có kế hoạch trớc, không có sự phối hợp đồng bộ giữa các giải pháp phát triển trên các mặt khác, không có sự tham gia hợp sức của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và cộng đồng dân c ở điểm đến. Vì vậy, muốn xây dựng một chiến lợc marketing có hiệu quả thì phải đặt nó trong một chiến lợc phát triển tổng thể trên tất cả các mặt.

II.1.3. Phải bắt kịp xu thế phát triển của thế giới và khu vực, đó là:

Xu thế phát triển chung của du lịch toàn cầu:

Xu hớng thứ nhất là sự đổi hớng đi của nguồn khách du lịch. Trớc đây,

khách du lịch chủ yếu tập trung tới nghỉ dỡng tại vùng biển hoặc vùng núi thì ngày nay nguồn khách đợc phân toả đến các vùng, những nớc mới phát triển du lịch để tìm hiểu và phát hiện những vấn đề mới mẻ nh vùng Đông Nam á, Thái Bình Dơng, vùng Caribê...

Xu hớng thứ hai: cơ cấu chi tiêu của khách du lịch thay đổi. Những năm tr- ớc đây tỉ trọng chi tiêu của khách cho các dịch vụ cơ bản (ở, vận chuyển, ăn uống) lớn; thì hiện nay tỉ trọng chi tiêu của khách cho các dịch vụ bổ sung (mua sắm hàng hoá, tham quan giải trí...) tăng lên. Các nhà kinh tế đã tổng kết nếu tỉ trọng trớc đây là 7/3 thì nay là 3/7. Có nghĩa là trớc đây khách dành 7

phần cho ăn ở đi lại và 3 phần cho mua sắm hàng hoá, thăm quan giải trí thì nay ngợc lại.

Xu hớng thứ 3: Khách du lịch chỉ sử dụng một phần dịch vụ của các nhà tổ

chức kinh doanh du lịch chứ không mua chơng trình du lịch, du lịch trọn gói, đặc biệt là khách du lịch của các nớc Châu Âu. Vì theo hớng này, khách hoàn toàn đ- ợc tự do trong chuyến đi du lịch của mình không phụ thuộc vào ngời khác (nh tr- ởng đoàn hoặc hớng dẫn viên). Họ tự mình quyết định những vấn đề nh ăn ở đâu, ngủ ở đâu, khi nào xuất phát, nghỉ tại địa điểm đến du lịch bao lâu. Mặt khác họ cũng tiết kiệm đợc những chi phí cho chuyến đi du lịch vì không phải trả dịch vụ cho các tổ chức du lịch.

Xu hớng thứ 4: Xuất phát từ những cuộc cạnh tranh nguồn khách giữa các n-

ớc, các vùng trên thế giới, các nớc đang tiến hành giảm đến mức tối thiểu các thủ tục về thị thực, hải quan và nghỉ dỡng.

Xu thế phát triển du lịch ASEAN:

Nhiều nhà kinh tế đã dự đoán, trong thế kỷ 21, nền kinh tế các nớc ASEAN nói riêng và các nớc trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng sẽ tăng trởng với tốc độ cao, nhất là về lĩnh vực tin học, điện tử, hàng hoá tiêu dùng và du lịch. Trong đó ngành du lịch sẽ đợc coi là vị trí thứ hai sau ngành tin học bởi các lý do sau:

Về chính trị: các nớc trong khu vực đã đặt ra mục tiêu xây dựng thành khu

vực hoà bình ổn định. Tạo môi trờng thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế và phát triển trong đó có sự phát triển du lịch.

Về kinh tế: một số nớc đã và đang phấn đấu trở thành nớc có nền kinh tế

phát triển, tạo điều kiện phát triển du lịch quốc tế thông qua việc thu hút khách nớc ngoài tới và tổ chức cho công dân nớc mình đi du lịch nớc ngoài. Mặc dù chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tiềm năm phát triển du lịch quốc tế trong khu vực là rất lớn vì đây là thị trờng du lịch mới mẻ đem lại cho khách

nhiều lý thú, các loại dịch vụ du lịch, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng phong phú đa dạng về chủng loại, số lợng, chất lợng, giá cả tơng đối thấp so với nhiều nớc phát triển trên thế giới.

Về mặt xã hội: tăng cờng sự trao đổi hợp tác văn hoá, khoa học kỹ thuật và

các mặt đời sống xã hội, tạo điều kiện để các dân tộc hiểu biết lẫn nhau cùng xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân.

II.2. Định hớng chiến lợc marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hớng hội nhập.

Tình hình trong nớc và thế giới có nhiều khó khăn, thách thức đan xen với những thuận lợi và cơ hội để phát triển du lịch. Trong những năm tới, nớc ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hớng tới mục tiêu đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Trên cơ sở đó kết cấu hạ tầng sẽ phát triển; cơ sở vật chất-kỹ thuật đợc tăng cờng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế đợc nâng lên; chất lợng đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân đợc nâng cao rõ rệt; nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng vững chắc; môi trờng sinh thái đợc bảo vệ và cải thiện; vị thế nớc ta trong quan hệ quốc tế đợc củng cố và nâng cao. Tất cả những yếu tố trên là cơ sở vững chắc cho việc đẩy mạnh và phát triển hoạt động marketing du lịch nhằm nâng cao hơn nữa sự đóng góp ngày của ngành Du lịch vào sự phát triển chung của đất nớc. Công tác marketing vì vậy cần nỗ lực phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để vợt qua khó khăn, thách thức, nắm bắt, tận dụng cơ hội và lợi thế để góp phần phát triển du lịch nhanh và bền vững với t cách ngành kinh tế mũi nhọn, một h- ớng chiến lợc quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần thực hiện các mục tiêu định hớng chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nớc.

II.2.1. Định hớng phát triển sản phẩm.

Về mục tiêu: Xây dựng và phát triển những sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc

thái riêng của Việt Nam, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hoá-lịch sử; đồng thời đa dạng hoá sản phẩm du lịch với các sản phẩm chuyên đề phù hợp với từng vùng, từng

địa phơng để thoả mãn nhu cầu đa dạng, ngày càng tăng của các đối tợng khách, nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch.

Để thực hiện mục tiêu trên, vấn đề đầu tiên đặt ra cho công tác Marketing du

lịch của Việt Nam là cần phải đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch cho phù hợp với thị trờng mục tiêu, gắn sản phẩm với thị trờng, đặc biệt là các thị tr- ờng quốc tế có khả năng chi trả cao, lu trú dài ngày và nguồn khách lớn.

Việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch thể hiện ở sự đa dạng hoá các loại hình du lịch. Bên cạnh các loại hình du lịch truyền thống vốn là thế mạnh của ta nh du lịch bồi dỡng sức khoẻ, nghỉ biển cần có các loại hình du lịch khác nh du lịch hang động, du lịch chơi golf, thể thao, câu cá sông nớc hay du lịch cho những ngời say mê một lĩnh vực nào đó nh tham quan các làng nghề truyền thống, sinh vật cảnh, du lịch lễ hội, các sinh hoạt văn hoá truyền thống của dân tộc, du lịch homestay hoặc loại hình du lịch hiện đại nh loại hình MICE (du lịch hội thảo, hội nghị, khen thởng), du lịch mạo hiểm...Điều cơ bản là các sản phẩm du lịch đợc tạo ra phải độc đáo, đặc trng, giàu bản sắc dân tộc, nhấn mạnh vào các sản phẩm du lịch truyền thống văn hoá, lịch sử, nghệ thuật, phong tục tập quán truyền thống của Việt Nam để tạo u thế cạnh tranh, thu hút khách, chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng. Song song với xu hớng trên, công tác marketing cũng cần chú trọng vào việc nghiên cứu tạo ra các khu du lịch có qui mô để thu hút khách tiêu dùng các dịch vụ nhằm tăng doanh thu song đồng thời vẫn đảm bảo sự thoải mái cho khách trong những ngày lu lại Việt Nam.

Một cách cụ thể, chiến lợc phát triển sản phẩm của du lịch Việt Nam trong những năm sắp tới trớc hết cần tập trung khai thác một cách triệt để các loại hình du lịch truyền thống và loại hình du lịch đặc sắc mang bản sắc Việt Nam, có sức cạnh tranh cao nh du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vờn, du lịch sinh thái tại các vùng có hệ sinh thái đặc trng... Việc khai thác này không những cần căn cứ vào lợi thế, đặc trng văn hoá, địa hình của từng địa phơng mà cũng cần phải phù hợp với định hớng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu gắn với địa phơng đó, cụ thể:

Đối với vùng Bắc Bộ: rất phù hợp cho phát triển loại hình du lịch văn hoá, sinh

thái kết hợp du lịch tham quan, nghiên cứu, nghỉ dỡng. ở địa bàn Hà Nội và phụ cận có thể phát triển loại hình du lịch nghỉ dỡng và du lịch cuối tuần, du lịch tìm hiểu văn hoá các dân tộc miền núi Tây Bắc, du lịch văn hoá tại các làng quê, làng nghề truyền

thống Bắc Bộ. ở địa bàn Quảng Ninh- Hải Phòng nên tập trung vào các sản phẩm du lịch đờng biển tại Cát Bà và vịnh Hạ Long.

Đối với vùng Bắc Trung Bộ: Huế và Đà Nẵng là trung tâm của vùng. Với lợi thế

là vùng có nhiều di sản văn hoá kiến trúc, thiên nhiên, Bắc Trung Bộ nên tiếp tục khai thác các sản phẩm du lịch văn hoá, du lịch tham quan các di tích lịch sử văn hoá và cách mạng, du lịch hang động, du lịch nghỉ dỡng biển, du lịch quá cảnh.

Đối với vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Trung tâm của vùng là Thành Phố Hồ

Chí Minh và các tam giác tăng trởng kinh tế-du lịch. Lợi thế rất lớn của vùng là cả một dải đồng bằng sông Cửu Long trù phú với hệ sinh thái đa dạng. Ngoài ra trong vùng còn có hệ thống sông ngòi chằng chịt, phì nhiêu, hệ thống sinh thái biển đảo hấp dẫn cộng thêm nhiều di tích lịch sử văn hoá cách mạng nổi tiếng. Vì thế, vùng rất thích hợp cho việc phát triển các sản phẩm du lịch tham quan nghỉ dỡng biển và núi, du lịch sông nớc, du lịch sinh thái đồng bằng sông Cửu Long.

Bên cạnh việc khai thác các tiềm năng lớn về sinh thái, chính sách marketing du lịch cũng cần quan tâm phát triển các sản phẩm du lịch giải trí, đặc biệt là du lịch thể thao. Là một nớc nhiệt đới có đờng bờ biển trải dài với nhiều bãi tắm và biển đảo đẹp, Việt Nam cần tận dụng triệt để lợi thế này để phát triển các loại hình du lịch nghỉ biển kết hợp với các môn thể thao trên biển và dới mặt nớc nh đua thuyền, lớt ván, nhảy dù, canô biển, lặn... nhằm tạo sức hấp dẫn hơn nữa cho các bãi biển trong cả n- ớc. Ngoài ra, hệ thống rừng núi, thác ghềnh, đèo đồi phong phú nớc ta cũng rất phù hợp để phát triển các loại hình du lịch thể thao mạo hiểm, khám phá. Để có thể quảng bá tốt cho loại hình du lịch này, chúng ta nên kết hợp với ngành thể thao tổ chức các cuộc thi đấu thể thao với sự tham gia của các vận động viên, ngời hâm mộ thể thao và khách du lịch.

Một loại hình du lịch đặc thù khác mới xuất hiện ở Việt Nam trong mấy năm gần đây là MICE (du lịch hội nghị, hội thảo, khen thởng, sự kiện). Trớc những tác động của sự kiện 11/9 và tình hình bất ổn tại nhiều khu vực trên thế giới, Việt Nam đ- ợc du khách quốc tế bình chọn là “Điểm đến an toàn và thân thịên nhất”. Đây là một điều kiện và lợi thế để Việt Nam tham gia và phát triển thị trờng du lịch này. Hơn thế nữa, hiện nay hệ thống cơ sở vật chất du lịch ngày càng đợc cải thiện với gần 1500 khách sạn trong đó có trên 120 khách sạn từ 3 đến 5 sao, Việt Nam hoàn toàn có thể đáp ứng đợc nhu cầu lu trú và tổ chức các hội nghị, hội thảo và các sự kiện văn

hoá thể thao mang tầm cỡ quốc tế. Theo đánh giá của Hiệp hội du lịch Châu á - Thái Bình Dơng (PATA), Việt Nam hiện đang nổi lên nh một điểm đến mới của thị trờng MICE. Hiện nay Việt Nam mới có 2 Câu lạc bộ khai thác MICE tại TP.Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. Trong những năm sắp tới, nếu chúng ta khởi động và phát triển tốt thị trờng này thì ngành du lịch và hàng không có thể thu hút lợng khách quốc tế và lợi nhuận từ khai thác tour MICE cao gấp 3-8 lần so với các tour du lịch thông thờng.

Nh vậy, có thể thấy rõ rằng, để khắc phục tình trạng đơn điệu về nội dung, hạn

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch của Việt Nam theo xu hướng hội nhập (Trang 65 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w