Đánh giá SWOT về Citytour TP.HCM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển du lịch sông nước đồng bằng sông Cửu Long 01 (Trang 36 - 39)

Điểm mạnh (Strengths):

 Vịtrí địa lý thuận lợi (đối với quốc gia và khu vực)

 Khí hậu ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động liên tục và hiệu quả

 Có nhiều bảo tàng, di tích lịch sử, di tích văn hóa đặc sắc như: múa, hội họa, âm nhạc, nghệ thuật dân gian…

 Ẩm thực đa dạng và phong phú.

 Có du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, đồng bằng sông Cửu Long

 Các khu vui chơi giải trí hiện đại như: Đầm Sen, Suối Tiên…

 Chính quyền quan tâm đến việc quy hoạch và phát triển du lịch thành phố, trong đó có

loại hình city tour.

 Mạng lưới giao thông thuận lợi về cả đường bộ, đường biển, đường sắt và đuờng hàng không.

 Con người thành phố thân thiện và năng động.

Điểm yếu (Weaknesses)

 Thiếu sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa ngành du lịch với Sở du lịch và các Ban ngành có liên quan.

 Vệsinh môi trường bị ô nhiễm và tiếng ồn.

 Trật tự, an toàn giao thông chưa được quản lý chặt chẽ.

 Sản phẩm du lịch hạn chế về sốlượng và chất lượng.

 Chất lượng dịch vụchưa đồng bộ và còn hạn chế.

 Hoạt động quảng bá, giới thiệu thành phốra nước ngoài còn chưa mạnh.

 Ít tổ chức những sự kiện mang tính quốc tế cao.

 Trình độ phần lớn nguồn lao động trong ngành du lịch chưa cao, khả năng ngoại ngữ kém, chưa có kỹnăng chuyên môn và kiến thức vững chắc về du lịch.

 Việc cụ thể hóa luật du lịch tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh.

 Tốc độtăng trưởng của ngành du lịch thành phốổn định.

 Công nghệ phục vụ cho ngành du lịch thành phố nói chung và loại hình city tour nói riêng ngày càng hiện đại và quy mô lớn.

 Việc mở rộng thêm mạng lưới giao thông, đặc biệt là các đường bay quốc tế tạo cơ hội thu hút một sốlượng ngày càng đông du khách quốc tếđến TP.HCM.

Đe dọa (Threats)

 Tỷ lệtăng trrưởng GDP không ổn định và lạm phát tăng cao, dẫn đến giá tour tăng cao.  Cơ sở hạ tầng và phương tiện vận chuyển chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ của khách du lịch; việc quy hoạch, xây dựng các công trình kiến trúc, cao ốc, các khu vực mua sắm, giải trí… ngày càng trở nên khó quản lý và chiếm nhiều thời gian.

 Môi trường hoạt động du lịch chưa tốt thể hiện ở việc chưa bảo đảm được vệ sinh môi

trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, trật tự an toàn giao thông… cho khách du lịch.

 Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty du lịch trong nước với các công ty lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài cũng như sự cạnh tranh giữa Việt Nam với các nước trong khu vực như:

Lào, Campuchia…

 Nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch đối với những sản phẩm và dịch vụ du lịch

Kết luận chương II

Chương này trình bày những kết quảđạt được của du lịch Việt Nam nói chung và du lịch TP.HCM nói riêng. Trên cơ sở lý luận của chương I, nhóm nghiên cứu tập trung đi vào

phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh loại hình du lịch City tour ở TP.HCM cũng như

những điểm yếu kém của loại hình này đang được tổ chức và hoạt động tại TP.HCM.

Đồng thời nhóm cũng có đưa vào trong bài nghiên cứu những đánh giá của du khách

đối với loại hình City tour tại TP.HCM thông qua những bảng khảo sát đối với khách du lịch

trong nước và ngoài nước. Từđó đánh giá vị thế của loại hình này trên thịtrường.

Như vậy, chương II chính là cơ sởđểđề ra những giải pháp để phát triển loại hình du lịch City tour ởTP.HCM, đồng thời đưa ra mô hình mới cho loại hình này nhằm khai triển và phát triển trong thởi gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển du lịch sông nước đồng bằng sông Cửu Long 01 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)