Tổng quan tình hình nghiên cứu nuôi cấy mô ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu bổ sung chitosan oligomer trong nuôi cấy mô khoai lang cao sản nhật bản (Trang 39 - 40)

Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật du nhập vào nước ta từ năm 1960 ở miền Nam và ñầu những năm 1970 ở miền Bắc, nhưng thực sự phát triển từ năm 1980. Lĩnh vực áp dụng rộng rãi công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là lĩnh vực nhân giống, bảo quản nguồn gen cây trồng. Nhiều tỉnh thành trong cả nước ñã xây dựng nhiều phòng thí nghiệm nghiên cứu công nghệ cao ñể phát triển lĩnh vực nuôi cây mô này và ñã mang lại nhiều thành tựu nổi bậc:

Người ta có thể sản xuất giống trong phòng thí nghiệm ñể ñưa ra sản xuất nhanh chóng hơn nhiều phương pháp cổ ñiển, nhờ vậy mà một người có

thể sản xuất ra 130.000 cây Hồng/năm từ một gốc Hồng. Ở miền Bắc, nhân bản vô tính ở thực vật ñược ứng dụng hầu hết các

nông, lâm sản, bảo tồn thành công các loại gỗ quý như: Vù hương – loại gỗ tiết tinh dầu dùng trong dược, mỹ phẩm, cây Đăng lấy gỗ, Chè Vang – một loại chè rất khó trồng. Kỹ thuật này giúp lai tạo thành công giống lúa chịu

Từ năm 2001 ñến nay, Sở Khoa Học – Công nghệ Lạng Sơn, hàng

năm cung cấp hàng vạn cây giống Bạch Đàn Europhylla. Trung tâm ứng dụng và chuyễn giao tiến bộ công nghệ tỉnh Vĩnh

phúc ứng dụng thành công công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật ñể nhân

giống cây Lô hội, một loài dược liệu quý ở ñịa phương. Việt Nam có thể trở thành quốc gia sản xuất phong lan lớn trong khu

vực. Chỉ với 3 người, phòng nuôi cấy mô – trung tâm giống và kỹ thuật cây trồng Phú Yên có thể tạo 500.000 cây lan cấy mô theo yêu cầu của khách

hàng. Hiện nay 100% nông dân Đà Lạt sử sụng cây giống từ nuôi cấy mô. Năm 2002, ThS. Lê Thị Kim Đào và cs tại Trung tâm ứng dụng khoa

học kỹ thuật Bình Định ñã nhân giống thành công 4 loại cây Trầm Hương, bạch ñàn Urophylla, cây Hông, Giổi xanh bằng phương pháp nuôi cấy mô

cho chất lượng cây giống tốt và hiệu quả kinh tế cao. Năm 2008, công nghệ nuôi cấy mô ñã có những bước ñột phá mới:

nhân giống thành công giống sâm Ngọc Linh quý hiếm, từ một số tế bào gốc của sâm Ngọc Linh bằng công nghệ sinh khối tế bào, nhóm nghiên cứu học viện Quân y ñã thành công trong việc nuôi cấy thành số lượng lớn, toàn bộ quy trình chỉ mất 10 ñến 20 ngày, trong khi bình thường phải mất khoảng 6 năm sâm mới cho thu hoạch. Đã khôi phục nhiều loài lan rừng quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, ñặc biệt là loài lan Hài Hồng – loài lan duy nhất có hương thơm trên thế giới...

Một phần của tài liệu nghiên cứu bổ sung chitosan oligomer trong nuôi cấy mô khoai lang cao sản nhật bản (Trang 39 - 40)