Tình hình chung:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời gian tới (Trang 27 - 33)

Hiện trên cả nớc có 14 Sở du lịch, 47 Sở thơng mại du lịch,trên 1000 doanh nghiệp lữ hành thuộc mọi thành phần, trong đó có 108 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 150 nghìn lao động trực tiếp, 3000 lao động gián tiếp trong ngành du lịch, 13 trờng và trung tâm dạy nghề khách sạn, 9 trờng đại học có khoa Du lịch. [5]

Hầu hết các hoạt động lữ hành quốc tế của các doanh nghiệp là việc đón khách nớc ngoài vào Việt nam để du lịch, trớc đây chủ yếu là du khách các nớc gần kề hoặc có quan hệ với Việt nam, đến nay Việt Nam đã đón đợc rất nhiều khách từ khắp các châu lục do Việt nam mở rộng quảng bá về Du lịch.

Các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh du lịch quốc tế vẫn chiếm u thế, thu nhập tăng đều mỗi năm vừa hoàn thành nộp ngân sách Nhà nớc vừa tăng thu nhập cho nhân viên. Ngoài ra, các doanh nghiệp này còn đầu t vốn, mở rộng trang thiết bị, đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng dịch vụ... Tuy nhiên, so với tốc độ phát triển các ngành khác, ngành du lịch quốc tế có phần tăng trởng chậm hiệu quả kinh tế cha cao, lợi nhuận không ổn định, mặc dù chất lợng quản lý đã đợc cải thiện đáng kể nhng vẫn cha đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nớc ngoài.

Trong nền kinh tế thị trờng, ngành dịch vụ phát triển khá nhanh, đặc biệt là dịch vụ du lịch. Đầu những năm 90, doanh nghiệp lữ hành mọc lên nh nấm, một số công ty sản xuất quốc doanh cũng tham gia kinh doanh lĩnh vực này. Một số công ty nhà nớc đứng ra bảo trợ cho một số công ty t nhân mở văn phòng du lịch và đợc coi nh một chi nhánh của công ty. Các cửa hàng ăn uống, shop bán lu niệm xuất hiện ngày càng nhiều, phần lớn là để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của ngời Việt Nam và khách nớc ngoài.

Tuy nhiên, cho một mục tiêu lâu dài, sự quản lý không chặt chẽ sẽ gây ra những ảnh hởng không tốt cho hoạt động du lịch cả nớc. Nhiều công ty nhỏ và văn phòng du lịch vì không đủ kinh nghiệm mở rộng và khai thác thị trờng, không đủ sức cạnh tranh với các công ty chuyên môn lớn nên đã hạ giá thành kéo theo chất lợng dịch vụ kém, rút ngắn thời gian thực hiện tour và gây ra một tâm lý mất tin tởng ở du khách. Khi đến mùa du lịch, tình trạng “chiến tranh giá cả” đã xảy ra, gây ra ảnh hởng xấu cho uy tín của ngành Du lịch Việt Nam và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của lữ hành quốc tế. Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đã giúp các doanh nghiệp lữ hành n-

ớc ngoài và doanh nghiệp t nhân không đợc phép kinh doanh lữ hành quốc tế trốn thuế, thậm chí một số văn phòng du lịch và thơng mại nớc ngoài không đợc phép kinh doanh du lịch cũng tham gia kinh doanh.

Trong những năm qua, quản lý trong ngành du lịch cha tốt và hoạt động du lịch cũng cha xứng với tiềm năng, song lực lợng lao động du lịch cũng tăng đáng kể. Thống kê ở bảng dới đây cho thấy sự tăng trởng mạnh về nguồn lao động ở Du lịch Việt nam 8 1 .76 0 9 8 .70 0 1 2 0 .0 00 1 3 0 .0 001 3 5 .0 00 1 5 0 .0 00 0 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 180.000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 N g uồn: Viện N C PT D u lị ch - 2001

Lao động trong ngành du lịch giai đoạn 1995 - 2000

Trong những năm gần đây, do sức cạnh tranh của thị trờng, việc đào tạo và bồi dỡng nhân viên cho du lịch, đặc biệt là các công ty liên doanh đòi hỏi chất l- ợng cao. Do chiến lợc phát triển tổng thể của Tổng cục Du lịch Việt Nam nên nguồn nhân lực cho du lịch rất dồi dào, tuy nhiên vẫn thiếu nhân viên có trình độ thực sự cao cấp. Nguồn nhân lực du lịch ở trình độ cơ sở chiếm khoảng 85%. Đây cũng là một mặt kém sức hấp dẫn du khách nớc ngoài. Hầu hết các doanh nghiệp đào tạo nhân viên bằng cách thuê giáo viên du lịch giảng dạy ngắn hạn, nên nhân viên thờng thiếu kỹ năng phục vụ ở mức độ cao.

Hầu hết các công ty kinh doanh lữ hành thiếu những nhà quản lý tốt. Quản lý ở đây thờng do kinh nghiệm lâu năm đợc đề bạt, họ có kinh nghiệm, kiến thức thực tế nhng thiếu trình độ quản lý.

Một dự án nghiên cứu đợc tiến hành ở một số công ty du lịch lớn: Công ty Du lịch Hà nội, Công ty dịch vụ và du lịch Hà nội, Công ty hớng dẫn và điều hành du lịch, Công ty Du lịch Sài Gòn, công ty Thơng mại và Du lịch Bến Thành cho thấy những ngời quản lý đã qua đào đạo quản lý chuyên môn chỉ chiếm khoảng 20%, số còn lại đợc đào tạo qua các khoá ngắn hạn từ 1 đến 2 tháng. Thực tế khoá đào tạo ngắn nh vậy trình độ của họ không đợc nâng cao bao nhiêu. Đây là thực trạng chung của các doanh nghiệp Nhà nớc.

Trong cả nớc hiện nay có khoảng 2.850 hớng dẫn viên du lịch đợc cấp thẻ hớng dẫn, trong đó chỉ 50% là thẻ chính thức, còn lại là loại thẻ tạm thời. Hớng dẫn viên đợc đào tạo qua đại học chiếm 70%. Họ có khả năng giao dịch với du khách bằng một số ngoại ngữ phổ thông. Tuy nhiên, họ thiếu hiểu biết về lịch sử, văn hoá, địa lý... Vì thế số hớng dẫn đợc đánh giá cao còn hạn chế. Chất lợng hớng dẫn viên tuy có đủ về số lợng và đáp ứng đợc nhu cầu trung bình của du khách, nhng xét về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp thì cha đủ để đáp ứng các nhu cầu đòi hỏi cao của khách sang trọng. Hơn nữa, nhiều sinh viên tốt nghiệp các trờng khác nh luật, văn hoá, ngoại ngữ, kinh tế... cha xin đợc việc làm đúng sở trờng, họ chỉ cần thông thạo ngoại ngữ một chút là có thể xin làm hớng dẫn tạm thời. Chính vì vậy mà lực lợng làm du lịch dồi dào nhng đáp ứng đợc nh yêu cầu là không nhiều. Đây cũng là lý do làm chất lợng tour bị giảm sút.

Hiện nay, lợng hớng dẫn viên tự do khá nhiều. Mặc dù quy định của ngành Du lịch là các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải có đội ngũ hớng dẫn chuyên nghiệp, đợc đào tạo kiểm tra và đợc cấp thẻ hớng dẫn nhng số doanh nghiệp thực hiện đúng không nhiều, hầu hết là vi phạm quy định quản lý hớng dẫn, thậm chí có doanh nghiệp có hớng dẫn viên là ngời nớc ngoài. Vì vậy,

ngành Du lịch cần có những chế tài nghiêm minh, chặt chẽ hơn nữa để làm giảm và ngăn chặn hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Một số doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quy mô lớn nh Công ty ty du lịch Việt nam (VINATOUR), Công ty Du lịch Hà nội hoàn toàn có đội ngũ quản lý và nhân viên đợc đào tạo cơ bản, tuy nhiên đến mùa cao điểm vẫn nảy sinh tình trạng thiếu nhân viên chuyên nghiệp. Lúc này hớng dẫn viên đợc thuê có thể đợc đào tạo tốt nhng khả năng ngoại ngữ, truyền đạt thông tin lại không tốt hoặc ng- ợc lại. Do đó vấn đề vẫn cha đợc giải quyết.

Các hớng dẫn viên thực sự chuyên tâm với nghề còn ít. Những ngời này th- ờng tự tìm hiểu, trang bị cho mình những kiến thức mới, khả năng ngoại ngữ, ý thức tìm hiểu văn hoá các nớc khác để phục vụ khách tốt hơn, họ lấy công việc làm thớc đo cho giá trị nghề nghiệp và thu nhập của bản thân mình. Đó là với những hớng dẫn thực sự yêu thích và tôn trọng nghề nghiệp của họ. Vấn đề đặt ra cho ngành Du lịch Việt nam là làm thế nào để có đợc nhiều hơn nữa những h- ớng dẫn viên chuyên tâm nh vậy. Đó là một vấn đề không đơn giản khi mà ngành Du lịch cũng cha thâu tóm hết đợc những điểm mấu chốt, cha giải quyết đợc những ngổn ngang tồn đọng trong khi Du lịch vẫn cứ trên đà phát triển.

* Thị trờng khách quốc tế chủ yếu vào Việt Nam (đơn vị: ngời) Năm Nớc 2000 Tỷ lệ so năm trớc (%) 2001 Tỷ lệ so năm trớc (%) 2002 Tỷ lệ so năm tr- ớc (%) Pháp 86.492 100,5 99.700 115,2 111.546 111,9 Anh 56.355 128,5 64.673 114,7 69.682 107,7 Đức 32.058 147,6 39.096 122,0 46.327 118,5 ểc 68.162 108,1 84.085 123,3 96.624 114,9 Mỹ 208.642 99,2 230.470 109,5 259.967 112,8 Trung quốc 626.476 129,4 672.846 107,4 724.385 107,7 Đài Loan 212.370 122,1 200.061 94,2 211.072 105,5 Hàn Quốc 53.452 123,4 75.167 140,6 105.060 139,8 Nhật bản 152.755 134,6 204.860 134,4 279.967 136,6 SINGAPORE 39.100 107,8 32.110 82,12 35.261 109,8

Báo cáo chính thức lợng khách quốc tế đến Việt Nam Tổng cục Du lịch

Việt Nam 5/2003

Việc thống kê, xem xét cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua các năm giúp các công ty lữ hành quốc tế xác định nên tập trung vào việc thu hút nguồn khách ở thị trờng mục tiêu nào, xác định khả năng chi trả, xác định loại hình dịch vụ nào cho phù hợp với từng dòng khách để xây dựng nhng chơng trình du lịch phù hợp, tăng khả năng cạnh tranh nhằm thu hút khách quốc tế.

* Doanh thu từ Du lịch của Việt Nam (1995-2000)

4.0008.000 8.000 12.000 16.000 20.000 oa nh t hu ( tỷ đ ồn g)

Thu nhập du lịch giai đoạn 1995 - 2000

Báo cáo thống kê của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch năm 2002

Theo bảng thống kê thu nhập trên, ta thấy doanh thu của Ngành Du lịch tăng lên không ngừng và khá ổn định qua các năm, tuy nhiên thu nhập từ Du lịch thuần tuý có biến động nhẹ qua các năm do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan: năm 1998 ảnh hởng khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, nếu ngành Du lịch Việt nam phát huy hết tiềm năng thì khả năng đóng góp GNP của ngành là rất đáng kể.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời gian tới (Trang 27 - 33)