2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.6.2. Thông tin và truyền thông
Bảng 2.21: Các phƣơng tiện truyền tải thông tin về bảo vệ rừng
(% số hộ gia đình/tổngsố )
Tiếp cận nguồn thông tin của hộ gia đình Nhóm tham gia dự án Nhóm không tham gia dự án Phƣơng thức hiệu quả nhất Tivi 97 88 96 Đài 78 42 39 Báo 67 31 23 Bảng thông tin 64 25 21 Tờ rơi 22 2 6 Họp với các cấp chính quyền 94 77 93
Thông tin với kiểm lâm 87 35 73
Trò chuyện với hàng xóm 79 40 52
Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008
Qua bảng 2.21 trên cho ta thấy thông tin về bảo vệ rừng đƣợc các hộ dân tham gia dự án nhận đƣợc nhiều hơn khá nhiều trên tất cả các nguồn tiếp cận
Trƣớc đây các hoạt động của ngƣời dân trong rừng bao gồm: Khai thác gỗ, lấy củi, nấm, măng, cây thuốc nam, chăn thả gia súc, săn bắn, lấy đất đá nhƣng hiện nay chỉ còn thu lƣợm củi và trồng rừng theo nhu cầu của hộ trên diện tích đất rừng đƣợc giao.
Theo Ông Đỗ Anh Dũng - Phó phòng NN&PTNT thị trấn Đại Từ
Ngƣời dân trong xã trƣớc đây chủ yếu vào rừng để khai thác các cây gỗ lớn, lấy măng, thu lƣợm củi đốt và săn bắn các con thú nhƣng từ khi có dự án họ chủ yếu tập trung vào trồng rừng trên diện tích đất đƣợc giao. Dự án giúp họ trồng chè cành giống mới, hỗ trợ các quy trình kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hái và bảo quản sau thu hoạch nên đời sống của ngƣời dân đã giảm bớt phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng nữa.
thông tin của hộ điều tra. Tivi là kênh chuyển tải thông tin về bảo vệ rừng tới cả hai nhóm hộ là nhiều nhất và cũng đạt hiệu quả cao nhất. Tiếp đến là việc họp dân với các cấp chính quyền địa phƣơng để tuyên truyền cho các hoạt động trồng và bảo vệ rừng. Với cách tiến hành này có đến 94% số hộ tham gia dự án và 77% số hộ không tham gia dự án đƣợc phỏng vấn biết đến thông tin bảo vệ rừng thông qua họp và thảo luận với các cấp chính quyền địa phƣơng. Phƣơng thức hiệu quả nhất để ngƣời dân tiếp cận đƣợc với các thông tin về bảo vệ và phát triển rừng theo ý kiến của ngƣời dân là thông qua tivi, họp với các cấp chính quyền địa phƣơng.