0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 28 -30 )

Lịch sử hình thành và phát triển của một doanh nghiệp nói chung, ngân hàng nói riêng là một yếu tố rất quan trọng, nó là một yếu tố ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng, đến phong cách làm việc, văn hoá doanh nghiệp. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Giao dịch I gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển củaNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã đợc thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết phát triển Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Chính. Do hoàn cảnh thời kỳ này, đất nớc vừa tiến hành xây dựng phục hồi sau chiến tranh và đi lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vừa tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam, nên nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng là thanh toán và quản lý vốn do Nhà nớc cấp cho kiến thiết đất nớc, nhằm thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc. Thời điểm này hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay, các dự án chủ yếu do Nhà nớc chỉ định. Hoạt động của ngân hàng không mang bản chất của một ngân hàng.

Vào năm 1981, đất nớc đã thống nhất và đang tiến hành xây dựng và phát triển, ngày 24/6 ngân hàng đợc đổi tên là Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam theo 259QĐ/HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) cho phù hợp với tình hình đất nớc. Với quyết định này ngân hàng đợc tổ chức nh một doanh nghiệp quốc doanh, nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng vẫn là cấp phát vốn theo dự án cho đầu t xây dựng cơ bản, ngân hàng cha thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh

Ngày 14/11/90 theo 401QĐ/HĐBT ngân hàng đợc đổi tên là Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cho phù hợp với mô hình ngân hàng hai cấp đang đợc áp dụng. Tháng 5/1990 hai pháp lệnh về ngân hàng (pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc và pháp lệnh Ngân hàng hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) ra đời tạo bớc ngoặt quan trọng trong hoạt động của toàn hệ thồng ngân hàng. Hai pháp lệnh đã khẳng định hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống ngân hàng hai cấp bao gồm Ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng th- ơng mại, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính Từ đây Ngân hàng Đầu t… và Phát triển đồng thời thực hiện nhiệm vụ nh ngân hàng thơng mạivừa thực hiện cho vay theo dự án của Nhà nớc. Ngân hàng có chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong và ngoài nớc để thực hiện cho vay, bên cạnh đó ngân hàng cũng vẫn nhận vốn từ Ngân sách cấp và nhiều dự án theo sự chỉ định của Nhà nớc

Từ năm 1995 đến nay, sau khi thực hiện tách một bộ phận cán bộ của ngân hàng để thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển( thực hiện cho vay u đãi theo chơng trình Nhà nớc, trực thuộc Bộ Tài chính), ngân hàng chính thức hoạt động nh một ngân hàng thơng mại thực thụ, không có các nghiệp vụ cấp phát vốn theo dự án Nhà nớc, tuy nhiên các dự án Nhà nớc trớc đây do ngân hàng cho vay vẫn thuộc ngân hàng quản lý

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam hiện nay là một trong bốn ngân hàng quốc doanh lớn nhất với khoảng 76 chi nhánh thuộc tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Ngoài ra, Ngân hàng Đầu t và Phát triển còn có các công ty độc lập, trung tâm đào tạo sự nghiệp có thu, các đơn vị liên doanh: công ty cho thuê tài chính, công ty mua bán nợ, công ty chứng khoán, trung tâm đào tạo, trung tâm công nghệ thông tin, liên doanh bảo hiểm Việt úc, ngân hàng liên doanh Việt Lào…

Sở Giao dịch I là một đơn vị thành viên lớn nhất của hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam- một ngân hàng thơng mại quốc doanh hoạt động đa năng tổng hợp trên mọi lĩnh vực, trên phạm vi toàn quốc đặc

76/QĐ-TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, trực thuộc hội sở chính. Quán triệt chủ trơng phát huy nội lực thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc của Đảng và Nhà nớc, cùng với toàn hệ thống, hơn 10 năm qua Sở Giao dịch đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao. Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động bình quân đạt gần 35%/năm, cuối năm 2002 quy mô vốn huy động đạt 8.515 tỷ VND, đa Sở từ chỗ hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn của Ngân hàng Đầu t Trung ơng đến nay đã tự chủ đợc nguồn vốn hoạt động. Công tác huy động vốn đã góp phần quan trọng tạo nên uy tín của Sở nói riêng và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói chung trong các thành phần kinh tế và dân c. Công tác tín dụng cũng đạt đợc kết quả khả quan: tốc độ tăng trởng d nợ bình quân tăng 29%/năm, các hoạt động tín dụng đợc mở rộng, tín dụng thơng mại đợc đẩy mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng d nợ của Sở. Ngợc chiều với tăng trởng quy mô tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn của Sở qua các năm dần dần đợc hạ thấp. Sở cũng hết sức chú trọng mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng nhằm tạo thêm tiện ích cho các doanh nghiệp và tăng dần tỷ trọng đóng góp trong tổng thu nhập, các dịch vụ ngân hàng đại lý, kinh doanh ngoại tệ, home banking, chi trả lơng đ… ợc mở ra và phát triển mạnh mẽ góp phần hỗ trợ hoạt động kinh doanh chính, tăng năng lực phục vụ khách hàng, qua đó tăng khả năng cạnh tranh của Sở. Có đợc kết quả đó là nhờ sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên, ban lãnh đạo của Sở. Cán bộ công nhân viên của Sở có thái độ, tác phong giao dịch văn minh lịch sự, có tinh thần học hỏi, giữa lãnh đạo và nhân viên có sự bàn bạc dân chủ trong việc giải quyết nhu cầu và khó khăn vớng mắc của khách hàng, của Sở. Trong thời gian qua Sở cũng đã cố gắng áp dụng công nghệ nâng cao chất lợng giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng. Ghi nhận sự cố gắng đó, Sở nhận đợc nhiều phần thởng cao quý của Nhà nớc, của ngành trao tặng, đầu năm 2003 Sở đợc vinh dự đón nhận Huân chơng lao động hạng ba do Nhà nớc trao tặng.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 28 -30 )

×