Gói 4 xây dựng khu tái định c−; tổng thời gian thi công cần thiết để xây dựng cơ sở

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phương pháp xây dựng nội dung của các dự án xây dựng pptx (Trang 45 - 50)

hạ tầng khu tái định c− khoảng 18 tháng, gồm: + đ−ờng dẫn và đ−ờng nội bộ

+ hệ thống cung cấp và thoát n−ớc

+ khu dành cho hoạt động công cộng và công viên

5.2.9. Quản lý và khai thác công trình

5.2.9.1. Hệ thống duy tu sửa chữa đ−ờng

Để đạt đ−ợc yêu cầu quản lý, sửa chữa đ−ờng, toàn bộ hệ thống duy tu sửa chữa đ−ờng phải hoạt động có nguyên tắc và theo một cách thức hoàn chỉnh. Các tổ chức quản lý đ−ợc thành lập phải bao gồm các thành phần công việc yêu cầu và có đủ năng lực cần thiết.

Công tác duy tu sửa chữa đ−ờng bao gồm các công việc khác nhau liên quan đến kiểm tra, duy tu, sửa chữa. Những công tác này cần thực hiện nhanh để đảm bảo giao thông liên tục.

5.2.9.2. Hệ thống hoạt động duy tu sửa chữa

Để thực hiện các hoạt động duy tu, sửa chữa, cần quy định các vấn đề sau:

- Hệ thống thông tin, liên lạc (chỉ dẫn, phụ trách, nhiệm vụ, ra quyết định và hợp tác) giữa văn phòng chỉ huy Khu đ−ờng bộ, Phân khu sửa chữa đ−ờng bộ.

- Tăng c−ờng hoạt động và trách nhiệm giữa Khu đ−ờng bộ với Phân khu đ−ờng bộ. Cần khuyến khích nhà thầu thực hiện sửa chữa đ−ờng bộ:

- Hoạt động sửa chữa dựa trên kế hoạch hàng năm, hàng tháng. - Chỉ rõ các chỉ tiêu công việc duy tu và sửa chữa.

- Xây dựng một hệ thống hợp đồng kiểm tra và nghiệm thu công tác duy tu sửa chữa đ−ờng.

- H−ớng dẫn tr−ớc các nhà thầu các quy định cho công tác duy tu sửa chữa đ−ờng.

Hệ thống quản lý và cơ sở dữ liệu là không thể thiếu trong công tác duy tu sửa chữa đ−ờng. Một trong những hoạt động quan trọng nhất là thu thập các số liệu cần thiết, đặc biệt là các bản vẽ thi công và các văn bản nh− báo cáo thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật, ghi chép thi công và lịch sử sửa chữa.

5.2.9.4. Hoạt động và nhiệm vụ duy tu sửa chữa đ−ờng

Các hoạt động và nhiệm vụ duy tu sửa chữa đ−ờng thể hiện trên hình 3.2.

Duy tu sửa chữa đ−ờng Thanh tra Duy tu Sửa chữa

Thanh tra th−ờng xuyên, định kỳ và đặc biệt

Dọn sạch mặt đ−ờng, hầm, t−ờng, thoát n−ớc và các thiết bị trên đ−ờng

Kiểm tra cây cỏ - cắt cỏ - trồng cây

Sửa chữa an toàn giao thông - lan can - biển báo - chiếu sáng và thiết bị quản lý

Sửa chữa mặt đ−ờng: vá ổ gà, tráng mặt, xử lý mặt, vệt lún, nứt gẫy

Sửa chữa nhỏ cầu: bó vỉa, lan can, sơn

Sửa chữa nhỏ kết cấu khác: cống, kết cấu thoát n−ớc

Các việc khác, sửa chữa nhỏ để ngăn ngừa tai hoạ và phục hồi

Sửa chữa mặt đ−ờng, úp phủ và thay thế

Sửâ chữa cầu: bản, dầm, khe nối, gối, trụ, mố

Sửa chữa các kết cấu khác: cống, thoát n−ớc

Ngừa tai hoạ và phục hồi bảo vệ ta luy - t−ờng chắn - mặt đ−ờng, cầu

5.3. Đánh giá tác động môi tr−ờng dự án cầu Thanh trì

5.3.1. Phạm vi, mục đích và nội dung nghiên cứu

Công tác nghiên cứu tác động môi tr−ờng bao gồm:

- đánh giá sơ bộ về môi tr−ờng IEE, đ−ợc thực hiện theo 3 ph−ơng án tuyến, nhằm mục đích xác định các yếu tố môi tr−ờng trong các ph−ơng án đó.

- đánh giá tác động môi tr−ờng EIA: đ−ợc thực hiện dọc tuyến đ−ờng lựa chọn. Phạm vi khảo sát môi tr−ờng trên một dải rộng 200 m (tức là rộng 100 m mỗi phía, tính từ tim tuyến).

Mục đích của đánh giá tác động môi tr−ờng EIA là dự đoán tác động của các yếu tố môi tr−ờng và xem xét mức độ giảm nhẹ các tác động nghiêm trọng có thể xảy ra.

Nội dung nghiên cứu:

- Nêu rõ các điều kiện môi tr−ờng hiện tại của khu vực nghiên cứu;

- Phân tích và dự báo các hạng mục gây tác hại cho môi tr−ờng trong giai đoạn xây dựng và sử dụng công trình;

- Lập kế hoạch quản lý tác động môi tr−ờng cho dự án bao gồm các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và kế hoạch theo dõi kiểm tra tác động môi tr−ờng;

- Lập kế hoạch tái định c−.

5.3.2. Phơng pháp nghiên cứu

Xem xét môi tr−ờng ban đầu IEE đ−ợc thực hiện trên cơ sở thu thập các số liệu thông tin từ các cơ quan liên quan và điều tra hiện tr−ờng.

Mở rộng hơn, dựa trên các kết quả của IEE và các thông tin hữu ích khác, điều kiện môi tr−ờng hiện có trên tuyến đ−ợc chọn và trên vùng lân cận, thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng EIA theo các giai đoạn thi công và sửa chữa. Cuối cùng, dựa trên các phân tích đề ra biện pháp giảm nhẹ các tác động nghiêm trọng có thể xảy ra. Nghiên cứu bao gồm cả dự tính chi phí thực hiện các biện pháp đó.

5.3.3. Đánh giá môi trờng

Dựa trên kết quả của IEE và phân tích EIA, đánh giá môi tr−ờng trong giai đoạn xây dựng, hoạt động và duy tu sửa chữa theo tuyến đ−ờng đ−ợc chọn thể hiện trong bảng 3.22.

5.3.4. Các biện pháp giảm nhẹ tác động bất lợi tới môi trờng

Thiết kế kỹ thuật và ph−ơng pháp thi công sẽ xem xét cả các biện pháp giảm nhẹ tác động bất lợi tới môi tr−ờng. Các biện pháp đó là:

5.3.4.1. Giai đoạn thi công

- kiểm tra ô nhiễm các chất độc, a-xit hoặc các chất kiềm; - kiểm tra chất l−ợng n−ớc dùng tr−ớc khi thi công;

- hạn chế xói mòn và lắng động bằng cách trồng lại cây cỏ trên vùng đất bị xáo trộn; - hạn chế ô nhiễm khí quyển bằng tráng nhựa mặt đ−ờng;

- đo kiểm tra chất l−ợng không khí do xe thi công gây ra;

- quản lý việc mua/loại bỏ vật liệu xây dựng nh− các cọc móng cầu; - quản lý các công trình tạm;

- chỉ dẫn công nhân hiểu biết các đặc điểm văn hoá quan trọng.

5.3.4.2. Giai đoạn hoạt động, duy tu sửa chữa

- hạn chế xói mòn bằng trồng cây cỏ ven bờ sông; - kiểm tra ô nhiễm n−ớc do n−ớc bẩn đổ ra sông;

- đo kiểm tra chất l−ợng không khí do l−u l−ợng giao thông tăng lên; - đo kiểm tra tiếng ồn giao thông;

- xem xét lập rào chắn tiếng ồn dọc Tr−ờng tiểu học Trần Phú.

Bảng 3.22. Tóm tắt đánh giá môi trờng dự án cầu Thanh trì t/t Danh mục

môi trờng

Đánh giá Tác động và nguyên nhân

Môi tr−ờng - Xã hội

1 Tái định c− BLL (C) Khoảng 100 nhà và 12 ha đất nông nghiệp phải phá bỏ.

2 Hoạt động kinh tế BLN (C) TĐN (O)

Mất một số ruộng lúa và ao cá ở một vài đoạn. Tuy vậy hoạt động kinh tế sẽ đ−ợc tăng c−ờng do có dự án.

3 Ph−ơng tiện giao thông / công cộng

- Tuyến đ−ờng tối −u đ−ợc thiết kế qua rất gần một số công trình công cộng nh− tr−ờng tiểu học.

4 Làng xã rời rạc - Tuyến đ−ờng tối −u đ−ợc quy hoạch tránh khu mật độ dân c− cao.

5 Đặc tính văn hoá - Tuyến đ−ờng tối −u bảo đảm khoảng cách cần thiết tới các công trình văn hoá.

6 Quyền công cộng - Không có quy tắc Nhà n−ớc cho nơi nuôi cá. 7 Điều kiện sức khoẻ

công cộng

- Không có hậu quả về sức khoẻ cho dự án.

8 Rác bẩn BLN (C) Quản lý rác bẩn trong giai đoạn xây dựng sẽ đ−ợc xem xét.

9 Tai nạn (sự nguy hiểm)

- Tai nạn, nguy hiểm tăng lên khi có dự án.

Môi tr−ờng tự nhiên

10 Địa hình, địa chất - Phạm vi dự án không lớn, không gây ra sự thay đổi đáng kể về địa hình, địa chất.

11 Xói mòn đất BLN (O) Cần có biện pháp giảm nhẹ xói mòn nhỏ trên khu đất cao do m−a, sau khi cây trồng bị phá bỏ.

12 N−ớc ngầm - Không có sự thay đổi phân bố n−ớc ngầm.

13 Tình trạng thuỷ văn - Không có sự thay đổi l−u l−ợng và dòng chảy của sông.

14 Vùng ven biển - Dự án không có vùng ven biển. 15 Hệ động vật và thực

vật

- Không có hoặc có ít giống loài trong khu vực dự án và tác động đến hệ sinh thái rất ít.

17 Phong cảnh BLN (C) TĐN (O)

Mặc dầu mỹ quan phong cảnh có thể bị ảnh h−ởng khi xây dựng, nh− rác bẩn, nh−ng thiết kế cầu đã xét đến sự hài hoà với phong cảnh tự nhiên.

Ô nhiễm môi tr−ờng

18 Ô nhiễm khí quyển BLN (C) BLN (O)

Do l−u l−ợng giao thông tăng lên có thể gây tăng nhẹ ô nhiễm khí quyển. Cần có biện pháp giảm nhẹ. 19 Ô nhiễm n−ớc BLN (C) Ô nhiễm có thể tăng nhẹ khi thi công, chủ yếu do

n−ớc bẩn. Cần có biện pháp giảm nhẹ.

20 Ô nhiễm đất đai - Ph−ơng pháp thi công cần xét đến biện pháp chống ô nhiễm đất đai. ảnh h−ởng này sẽ rất nhỏ.

21 Tiếng ồn và chấn động

BLN (C) BLN (O)

Vì một vài đoạn đ−ờng đ−ợc thiết kế gần khu nhà ở nên có ảnh h−ởng nhẹ về tiếng ồn, chấn động. Cần có biện pháp giảm nhẹ.

22 Lún sụt đất đai - Ph−ơng pháp thi công cần có biện pháp chống sụt lở đất đai. Tác động này sẽ rất nhỏ.

23 Sự lan toả các mùi - Có rất ít yếu tố gây lan toả các mùi bởi dự án. Ghi chú:

TĐL: chịu tác động lớn; TĐN: chịu tác động nhẹ; BLL: tác động bất lợi lớn; BLN: tác động bất lợi nhỏ; (C): trong giai đoạn thi công;

Câu hỏi ôn tập

1. Ng−ời ta dựa vào những căn cứ nào để chứng minh sự cần thiết phải đầu t− xây dựng một công trình giao thông? Trình bày sự cần thiết phải xây dựng cầu Thanh trì? 2. Điều tra giao thông là làm gì, nhằm mục đích gì?

3. Hiểu thế nào là l−ợng giao thông và thành phần giao thông? Ví dụ?

4. Trình bày nội dung ph−ơng pháp điều tra kinh tế. Tại sao điều tra kinh tế lại có thể giúp vạch h−ớng tuyến?

5. Trình bày các ph−ơng pháp đếm xe và phạm vi áp dụng.

6. Hiểu thế nào là l−ợng giao thông tăng bình th−ờng, l−ợng giao thông hấp dẫn và l−ợng giao thông phát sinh?

7. Trình bày các ph−ơng pháp dự báo l−ợng giao thông?

8. Trình bày khái niệm môi tr−ờng, kể tên các yếu tố môi tr−ờng mà một dự án xây dựng giao thông có thể ảnh h−ởng.

9. Hiểu thế nào là phân tích tác động môi tr−ờng? Các giai đoạn phân tích tác động môi tr−ờng quan hệ nh− thế nào với các giai đoạn lập dự án? Dựa án cầu Thanh trì ảnh h−ởng nh− thế nào tới môi tr−ờng?

10. Trình bày nội dung của giai đoạn sàng lọc về môi tr−ờng? Các giai đoạn đánh giá sơ bộ và đánh giá chi tiết có khác biệt gì so với sàng lọc về môi tr−ờng?

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phương pháp xây dựng nội dung của các dự án xây dựng pptx (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)