Nghiên cứu và lựa chọn ph−ơng án cầu

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phương pháp xây dựng nội dung của các dự án xây dựng pptx (Trang 41 - 42)

- cá cô để trống là không có tác động t−ơng hỗ.

17 45 5 Do đ−ờng vành đai 3 có một vai trò quan trọng trong mạng l−ới đ−ờng trục chính của

5.2.5. Nghiên cứu và lựa chọn ph−ơng án cầu

5.2.5.1. Các ph−ơng án cho cầu chính

Ph−ơng án 1: Cầu dầm hộp liên tục BTƯST với các nhịp: 80 m + 4 x 130 m + 80 m = 680 m

Theo các hệ số qui định cứng cao, trụ đỡ kết hợp bản mặt cầu đ−ợc dùng ở phía Hà nội và Gia lâm.

Các lồng sắt trong móng cọc đ−ợc đ−ợc thiết kế khác nhau (nh− cọc ống thép, cọc ống bê-tông đổ tại chỗ). Qua so sánh, chọn loại cọc ống bê-tông đổ tại chỗ đ−ờng kính 2.000 mm.

Ph−ơng án 2: Cầu l−ng vòm BTƯST (PC Extradose Bridge)

Tăng chiều dài nhịp lên 180 m, cần thiết dầm hộp bê-tông cao 10,5 m tại các trụ cầu. Chiều cao này có thể khó thi công tại Việt nam nên đội nghiên cứu đề nghị dùng dầm hộp bê- tông lai ghép. Loại cầu này kết hợp với cáp neo ở cao độ thấp để tăng c−ờng độ chịu lực của đoạn dầm trên trụ cầu. Bố trí các nhịp là:

100 m + 3 x 180 m + 100 m = 740 m với tháp cao 20,0 m phía trên mặt cầu.

Ph−ơng án 3: Cầu dây văng BTƯST

Đội nghiên cứu lựa chọn bố trí nhịp kinh tế nhất: 130 m + 260 m + 130 m = 520 m

Chiều cao tháp cầu khoảng 95 m trên mực n−ớc biển, trong giới hạn cho phép bởi Cục Hàng không Việt nam.

5.2.5.2. Xác định loại cầu cho cầu dẫn và cầu qua đê

Cầu dẫn 1 (cầu giữa nhịp sông chính và cầu qua đê):

Cầu dầm hộp liên tục BTƯST nhịp cầu 50 m. Hình dạng các trụ cầu t−ơng tự cầu chính, do đó phía Hà nội và Gia lâm khác nhau. Dùng móng cọc bê-tông đổ tại chỗ đ−ờng kính 1.500 mm.

Cầu dẫn 2 (cầu giữa cầu qua đê và mố):

Dùng dầm bê-tông đúc sẵn, trụ đỡ đơn giản hoặc liên tục theo điều kiện tải trọng động với chiều dài nhịp là 30 m. Trụ cầu có hình cột thon.

Cầu qua đê:

Bố trí nhịp cầu qua đê nh− sau: - Phía Hà nội:

75 m + 130 m + 75 m = 280 m - Phía Gia lâm:

50 m + 80 m + 50 m = 180 m

Tuy vậy, nghiên cứu kỹ hơn sẽ theo khảo sát địa hình trong thiết kế kỹ thuật chi tiết. Trụ, móng cầu t−ơng tự nh− cầu dẫn.

5.2.5.3. Đánh giá, lựa chọn ph−ơng án cầu

Về cầu chính:

Ph−ơng án 2 bị loại bỏ theo quyết định của Ban chỉ đạo Nhà n−ớc.

Còn 2 ph−ơng án, đội nghiên cứu dùng một số ph−ơng pháp, trong đó có ph−ơng pháp theo tiêu chuẩn Nhật bản, ph−ơng pháp tỷ số... Nghiên cứu các loại cầu trên đã đ−ợc thực hiện trên cơ sở phân tích kinh tế đầy đủ. Kết quả nghiên cứu thể hiện trong bảng 3.20.

Bảng 3.20. Tóm tắt phân tích kinh tế các phơng án cầu

đ.v: triệu VNĐ

Hạng mục PA 1 - dầm hộp PA 3 - dây văng

1. Chi phí xây dựng đ−ờng và nút giao khác mức 1.390.860 1.390.860 2. Chi phí xây dựng cầu Thanh trì 2.660.900 3.251.600

3. Đền bù đất đai và tái định c− 129.654 129.654

4. Thiết kế và giám sát 283.623 324.972 Tổng chi phí tài chính 4.465.037 5.097.086 Tổng chi phí kinh tế 3.984.452 4.546.512 Tỷ lệ nội hoàn kinh tế EIRR 12,55% 11,34% Tỷ số thu chi B/C (suất chiết khấu i = 12%) 1,06 0,93

Về cầu dẫn:

Cầu dẫn 1: dầm hộp liên tục BTƯST, nhịp 56 m.

Cầu dẫn 2: dầm chữ I giản đơn BTƯST, nhịp 30m, móng: cọc bê-tông đúc tại chỗ, đ−ờng kính 1.500 mm.

Cầu qua đê: dầm hộp liên tục BTƯST, nhịp nh− trên (mục 5.2.5.2), móng: cọc bê-tông đúc tại chỗ, đ−ờng kính 1.500 mm.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phương pháp xây dựng nội dung của các dự án xây dựng pptx (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)