Đánh giá rủiro tín dụng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf (Trang 28)

6. Bố cục của đề tài:

1.2.2.2. Đánh giá rủiro tín dụng:

Các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng là: - Tỷ lệ nợ quá hạn: vay cho nợ dư Tổng hạn quá nợ Dư hạn quá nợ lệ Tỷ 

Nợ quá hạn (non performing loan – NPL) là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và / hoặc lãi đã quá hạn.

Tổng dư nợ cho vay là tất cả các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính; Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác; Các khoản bao thanh tốn; Các hình thức tín dụng khác.

Thơng thường tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia thành 3 nhĩm:  Nhĩm dư nợ của các khoản tín dụng cĩ chất lượng thấp: là những khoản cho vay cĩ mức độ rủi ro lớn nhưng cĩ thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng. Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.

vay cĩ mức độ rủi ro thấp nhưng cĩ thể mang lại thu nhập khơng cao cho ngân hàng. Đây cũng là những khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.

 Nhĩm dư nợ của các khoản tín dụng cĩ chất lượng trung bình: là những khoản cho vay cĩ mức độ rủi ro cĩ thể chấp nhận được và thu nhập mang lại cho ngân hàng là vừa phải. Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.

- Hệ số rủi ro tín dụng: % 100 x có sản tài Tổng vay cho nợ dư Tổng dụng tín ro rủi số Hệ 

Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản cĩ, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì thu nhập sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao.

- Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động: cho biết cĩ bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ:

100% x động huy Vốn nợ Dư động huy vốn trên nợ Dư 

- Chỉ tiêu hệ số thu nợ, hệ số thu nợ cao cho thấy cơng tác thu nợ đang tiến triển tốt, rủi ro tín dụng thấp và là biểu hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng:

% 100 x vay cho số Doanh nợ thu số Doanh nợ thu số Hệ 

- Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng: dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn của tín dụng ngân hàng, nĩ cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm:

quân bình nợ Dư nợ thu số Doanh dụng tín vốn quay Vòng 

1.2.3. Phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng:

1.2.3.1. Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng:

- Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm:

 Các quy định về tổ chức bộ máy cấp tín dụng, bộ máy giám sát rủi ro và bộ máy xử lý rủi ro; các quy định về trình tự và thẩm quyền của bộ máy cấp tín dụng,

bộ máy giám sát và bộ máy xử lý rủi ro.

 Quy định điều kiện nhân sự trong tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ nhân viên thực hiện các cơng việc trong bộ máy cấp tín dụng, quản trị rủi ro và xử lý rủi ro;

 Xây dựng và hồn thiện các định hướng, chính sách, quy chế, quy trình và hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động và quản trị rủi ro tín dụng.

 Hệ thống đào tạo cán bộ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng;  Hệ thống thơng tin tín dụng, báo cáo quản trị và cảnh báo rủi ro;

- Mơ hình quản trị rủi ro cĩ thể cĩ nhiều hình thức tùy thuộc vào quy mơ của ngân hàng, mức độ hứng chịu các loại rủi ro khác nhau và độ phức tạp trong tổ chức của ngân hàng. Một mơ hình quản trị rủi ro đúng đắn là phải gắn kết được mơ hình quản trị rủi ro đĩ với mục tiêu và chiến lược tổng thể của ngân hàng.

1.2.3.2. Xây dựng và thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng:

- Xây dựng phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng cĩ hiệu quả, bao gồm: cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, chuẩn hố hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, phân loại tài sản bảo đảm theo khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ;

- Quy định về các điều kiện, quy trình thẩm định và quyết định việc cho vay và nhận tài sản bảo đảm tiền vay;

- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục cho vay và cấp tín dụng khác, tránh xảy ra sự cố gây thất thốt tài sản;

- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng.

- Xây dựng và thực hiện đồng bộ hệ thống các quy chế, quy trình nội bộ về quản trị rủi ro; trong đĩ đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính sách khách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.

1.2.3.3. Tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng:

- Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu,... và bảo đảm tiền vay.

- Thực hiện tốt việc thẩm định khách hàng và khả năng trả nợ trước khi quyết định tài trợ.

- Phân tán rủi ro trong cho vay bằng cách khơng dồn vốn cho vay quá nhiều đối với một khách hàng hoặc một ngành, lĩnh vực kinh tế cĩ rủi ro cao.

- Phịng ngừa rủi ro do tập trung tín dụng là việc quản lý danh mục tín dụng, đặt ra các hạn mức cho vay đối với khách hàng hay nhĩm khách hàng vay, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn cho vay.

- Mở rộng tín dụng trung và dài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân đối thời hạn cho vay với thời hạn của nguồn vốn huy động.

- Trích lập dự phịng nhằm tạo nguồn để bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng. Áp dụng các nguyên tắc dự phịng khác nhau dựa theo việc phân loại nợ vay cĩ khả năng gây tổn thất ở mức độ khác nhau. Phải cĩ chính sách tín dụng hợp lý và duy trì các khoản dự phịng để đối phĩ với rủi ro.

- Bảo hiểm tiền vay, nghĩa là ngân hàng chuyển tồn bộ rủi ro cho cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp.

1.2.3.4. Kiểm tra, giám sát:

Kiểm tra và giám sát là các hoạt động thường xuyên được thực hiện trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay:

- Sử dụng mơ hình CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản) để đánh giá. Hoặc

- Sử dụng mơ hình CAMELS (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm). (Capital, Assets, Management, Earnings, Liquydity and Stress testing).

- Kiểm tra trong quá trình phát vay, sau cho vay, báo cáo hàng tháng và hàng quý, giám sát khả năng trả nợ. Cĩ hệ thống báo cáo định kỳ.

1.2.3.5. Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp xử lý nợ:

- Ngân hàng phải xây dựng quy trình, bộ máy nhằm phát hiện và cảnh báo sớm các khoản nợ cĩ vấn đề và phải cĩ biện pháp hữu hiệu để xử lý các khoản nợ cĩ nguy cơ chuyển thành nợ quá hạn, nợ xấu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các

tổn thất khi xảy ra rủi ro;

- Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu là cơng việc thường xuyên của các Ngân hàng nhằm thu hồi các khoản nợ khơng được thanh tốn đúng hạn, do đĩ Ngân hàng cần cĩ quy định, quy trình chuẩn hĩa cơng việc; Mỗi cán bộ nhân viên thực hiện cơng việc cấp tín dụng cũng là một nhân viên xử lý nợ, ngồi ra ngân hàng cần cĩ bộ phận chuyên mơn độc lập để thực hiện việc xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề;

- Đối với các trường hợp chây ỳ trả nợ vay, các TCTD cần áp dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể cả việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố hoặc khởi kiện.

1.2.4. Bảo đảm tín dụng:

Bảo đảm tín dụng là sự bảo đảm cho ngân hàng rằng cĩ một nguồn vốn khác để hồn trả hoặc bảo chi khi khơng thu hồi được nợ.

- Vai trị của việc bảo đảm tín dụng:

 Bảo đảm tín dụng là một hình thức bảo đảm cho trường hợp khách hàng khơng trả nợ hoặc cho các tình huống bất khả kháng.

 Bảo đảm tín dụng nhằm đảm bảo khách hàng khơng đi chệch mục đích vay vốn đã xác định, ngăn ngừa gian lận.

 Các ngân hàng coi bảo đảm tín dụng là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu thứ nhất khơng thanh tốn được.

- Những thuộc tính của bảo đảm tín dụng:

 Giá trị của vật bảo đảm cĩ thể xác định được và tương đối ổn định.

 Vật bảo đảm tín dụng phải cĩ tính chuyển nhượng và cĩ sẵn thị trường tiêu thụ.

 Cĩ giấy tờ, chứng từ chứng minh nguồn gốc sở hữu hợp pháp.

- Bảo đảm tín dụng cĩ các hình thức sau:

 Thế chấp: là việc bên đi vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu hoặc quyền sử dụng (đối với đất đai) các TSBĐ sang cho ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết.

động kinh doanh. Các tài sản thế chấp bao gồm máy mĩc, trang thiết bị, nhà cửa đất đai,… thường cồng kềnh và việc bán, chuyển nhượng khơng đơn giản.

 Cầm cố: là việc bên đi vay phải chuyển quyền kiểm sốt TSBĐ sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết.

Cầm cố thích hợp với những tài sản ngân hàng cĩ thể kiểm sốt và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ khơng ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của bên đi vay, như các chứng khốn, hợp đồng tiền gửi, sổ tiết kiệm…

- Rủi ro tín dụng và bảo đảm tín dụng:

Do tính chất hoạt động của các doanh nghiệp rất đa dạng, để mở rộng tín dụng gắn với hạn chế rủi ro địi hỏi ngân hàng phải sử dụng đồng thời nhiều loại TSBĐ và hình thức bảo đảm, vận dụng thích ứng với điều kiện của mỗi khách hàng. Đối với khách hàng và loại cho vay cĩ rủi ro cao thì áp dụng loại bảo đảm cĩ rủi ro thấp và ngược lại.

1.3. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam:

Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mơ hình bao gồm mơ hình tổ chức quản trị rủi ro, mơ hình đo lường rủi ro và mơ hình kiểm sốt rủi ro được xây dựng và vận hành một cách đầy đủ, tồn diện và liên tục trong hoạt động quản lý tín dụng của ngân hàng.

Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phản ánh một cách hệ thống các vấn đề về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an tồn và các chốt kiểm sốt rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ; các cơng cụ đo lường, phát hiện rủi ro; các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại rủi ro mới phát sinh và các phương án, biện pháp chủ động phịng ngừa, đối phĩ một khi cĩ rủi ro xảy ra.

Hiện nay ở Việt Nam đang cĩ hai mơ hình phổ biến được áp dụng. Đĩ là mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung và mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán.

1.3.1. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung:

Mơ hình này cĩ sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản trị rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên mơn của từng vị trí cán bộ làm cơng tác tín dụng.

- Điểm mạnh:

 Quản trị rủi ro một cách hệ thống trên quy mơ tồn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài.

 Thiết lập và duy trì mơi trường quản trị rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro.

 Xây dựng chính sách quản trị rủi ro thống nhất cho tồn hệ thống.  Thích hợp với ngân hàng quy mơ lớn.

- Điểm yếu:

 Việc xây dựng và triển khai mơ hình quản trị tập trung này địi hỏi phải đầu tư nhiều cơng sức và thời gian.

 Đội ngũ cán bộ phải cĩ kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn.

1.3.2. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán:

Mơ hình này chưa cĩ sự tách bạch giữa chức năng quản trị rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Trong đĩ, phịng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay.

- Điểm mạnh:

 Gọn nhẹ.

 Cơ cấu tổ chức đơn giản.

 Thích hợp với ngân hàng quy mơ nhỏ.

- Điểm yếu:

 Nhiều cơng việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu.

liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thơng qua chính sách tín dụng.

1.4. Bài học kinh nghiệm và định hƣớng áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam:

1.4.1. Bài học kinh nghiệm:

- Chúng ta đã cĩ quá nhiều bài học từ thực tế về những tổn thất từ hoạt động tín dụng cĩ nguyên nhân từ việc quản trị rủi ro chưa hiệu quả, cĩ thể điểm qua vài vụ án điển hình:

 Năm 1997, các doanh nghiệp thuộc 2 nhĩm Epco và Minh Phụng nợ 6 Ngân hàng Thương mại: Cơng thương Việt Nam (Incombank – “Vietinbank”), Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Sài Gịn Cơng thương Ngân hàng; Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Nam; Ngân hàng Thương mại cổ phần Gia Định, tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng và 32,6 triệu USD. Trong khi theo định giá của tịa án tại thời điểm xét xử trị giá tài sản bảo đảm chỉ là 2.232 tỷ đồng.

 Năm 2008, ngày 14/8, cảnh sát Thành phố Hồ Chí Minh đã khởi tố, bắt giam ơng Nguyễn Cơng Định, nhân viên Phịng tín dụng thuộc Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (Agribank) chi nhánh Chợ Lớn, về tội “vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Nguyễn Cơng Định đã lập báo cáo thẩm định để chi nhánh Agribank Chợ Lớn cho cơng ty Thành Phát (do vợ chồng Trần Thị Hà - Hà Văn Hịa làm Giám đốc, Phĩ Giám đốc) vay 18 tỷ đồng và 3.000 lượng vàng làm dự án, dù đơn vị này khơng đủ khả năng. Thực tế, Cơng ty Thành Phát khơng đủ điều kiện, khả năng tài chính, khơng cĩ vốn tự cĩ tham gia dự án. Thế nhưng, Định vẫn lập báo cáo thẩm định và đề nghị ngân hàng duyệt cho Cơng ty Thành Phát vay tổng cộng cả vàng là trên 42 tỷ đồng. Sau đĩ, vợ chồng Hà - Hịa chi ra hơn 23 tỷ tiền đền bù, chi 2,4 tỷ nộp thuế chuyển mục đích sử dụng đất 6,3 tỷ trả lãi vay, cịn lại chiếm đoạt hơn 10 tỷ đồng. (Nguồn: vnExpress.net- 15/08/2008);

- Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà Nước thì: từ năm 1999 Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện cơ cấu lại các NHTMCP, trong đĩ cĩ việc thanh lý và giải quyết

hậu quả của sự đổ vỡ từ những vụ bảo lãnh hoặc cho vay sai quy định dẫn đến mất khả năng chi trả như: Ngân hàng Nam Đơ, Ngân hàng Vũng Tàu; thực hiện sáp nhập như NHCP Quế Đơ, đưa vào kiểm sốt đặc biệt như VP Bank, Eximbank, Việt Hoa, Hàng Hải, Gia Định… Việc cơ cấu lại các NHTMCP thời kỳ này được coi như là cuộc “cải cách ngân hàng ở Việt Nam lần thứ nhất’’.

- Đề án tái cơ cấu Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam được tiến hành năm 1998 đã thu gọn 52 ngân hàng cổ phần, trong đĩ cĩ nhiều ngân hàng ốm yếu, xuống cịn 36 ngân hàng khoẻ mạnh, nợ xấu các ngân hàng cổ phần trước tái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.pdf (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)