Ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh ủến sinh trưởng, phỏt triển và năng suất khoai tõy

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (emina) trong sản xuất khoai tây tại tỉnh thái bình (Trang 31 - 35)

2.2.2.1. Nhiệt ủộ

Nhiệt ủộ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ủến sự phỏt triển của cõy và năng suất củ. Cõy khoai tõy ưa khớ hậu mỏt, hơi lạnh. ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, cõy khoai tõy cú thể thớch ứng với biờn ủộ rộng (10oC- 25oC, thớch hợp nhất là 18oC-20oC ) hơn so với sinh trưởng sinh thực (thớch hợp nhất là 16-18oC). Nhiệt ủộ trong vụ trồng bỡnh quõn 16oC-18oC là thớch hợp và cho năng suất cao nhất (dẫn theo [5]).

2.2.2.2. Ánh sỏng

ðộ dài ngày ảnh hưởng rất lớn ủến sự sinh trưởng phỏt triển của cõy khoai tõy. Vào thời kỳ mới mọc ủến hỡnh thành củ, cõy khoai tõy cần ỏnh sỏng ngày dài ủể tiến hành quang hợp và tớch luỹ dinh dưỡng. Trong ủiều kiện ngày dài, cõy khoai tõy ra hoa kết quả nhiều hơn ngày ngắn. Nếu ở nhiệt ủộ thấp trong ủiều kiện ngày dài hay ngắn, khoai tõy ủều ra củ sớm.

Cường ủộ ỏnh sỏng mạnh sẽ làm cho quỏ trỡnh quang hợp tăng lờn, cõy phỏt triển thuận lợi, cường ủộ ỏnh sỏng yếu, trời nhiều mõy õm u kộo dài, cõy quang hợp kộm, năng suất khoai tõy thấp. Mặt khỏc nếu cường ủộ ỏnh sỏng quỏ cao cũng gõy ra tạo củ sớm, ra hoa nhanh dẫn ủến thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất củ thấp [5].

2.2.2.3. ðộ ẩm

Trong suốt thời gian sinh trưởng, phỏt triển, cõy khoai tõy cần rất nhiều nước. Thời kỳ từ trồng ủến xuất hiện tia củ cần ủảm bảo ủộ ẩm ủất tối thiểu 60- 80% sức chứa ẩm ủồng ruộng. Thời kỳ hỡnh thành và phỏt triển củ cần thường xuyờn giữ ẩm ủộ ủất là 80%. Thiếu hoặc thừa nước ủều gõy ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng của cõy. Nếu thiếu nước ở thời kỳ phỏt triển củ thỡ năng suất giảm rừ rệt [2].

2.2.2.4. ðất trồng: Mục ủớch trồng khoai tõy là ủể lấy củ mà củ khoai tõy thỡ hỡnh thành và phỏt triển trong lớp ủất canh tỏc. ðất trồng khoai tõy thớch hợp là ủất phự sa nhẹ, ủất cỏt pha, ủất nhẹ tơi xốp cú lượng mựn cao, lớp ủất canh tỏc dày, giữ ủộ ẩm tốt, cú ủiều kiện tưới tiờu. Nếu trồng trờn ủất thịt nặng, củ sẽ phỏt triển khụng ủều, bị mộo mú, mó củ xấu. Khoai tõy cú thể phỏt triển ủược trờn ủất cú ủộ pH từ 4,8 ủến 7,1, tuy nhiờn ủộ pH lý tưởng với khoai tõy là 5,2 ủến 6,4. Nếu ủất cú ủộ pH trờn 7, khoai tõy dễ bị nhiễm bệnh ghẻ củ. ðất cú hàm lượng chloride cao sẽ làm giảm hàm lượng chất khụ của củ [5].

2.2.2.5. Dinh dưỡng [5], [13]

Cõy khoai tõy cú thời gian sinh trưởng ngắn, sinh khối nhanh, khối lượng lớn nờn yờu cầu lượng dinh dưỡng khỏ cao. Mặt khỏc, trong vụ ủụng cỏc vi sinh vật hoạt ủộng kộm nờn cần bún những loại phõn dễ tiờu. Nếu cõy khoai tõy cho năng suất 15 tấn/ ha thỡ nú ủó lấy ủi từ ủất là 84 kg N, 28 kg P2O5 và 153 kg K2O tương ủương với 183 kg urờ, 175 kg supe lõn và khoảng 319 kg sunfat kali [36]. Về nhu cầu dinh dưỡng NPK, cỏc nhà nghiờn cứu ủều chứng tỏ, cõy khoai tõy cần lượng K2O nhiều, rồi ủến N, tiếp ủến P2O5.

Tuỳ theo mục ủớch sản xuất khoai tõy và ủộ phỡ của ủất mà lượng N bún cho 1 ha khỏc nhau, thường từ 100 ủến 200 kg, cú nơi bún tới 300 kg. Bún ủạm phải bún cõn ủối với lõn và kali. Nếu bún lượng ủạm cao và mất cõn ủối sẽ làm cho thõn lỏ phỏt triển quỏ mức, hỡnh thành củ muộn, ra củ kộo dài, cõy dễ bị nhiễm bệnh, hàm lượng chất khụ trong củ thấp, thường thu hoạch khi củ cũn non và dễ bị thối khi bảo quản trong kho.

Lượng P2O5 bún cho 1 ha thường khụng dưới 100 kg, vỡ P2O5 di ủộng chậm nờn cõy khoai tõy khú hấp thụ. Ruộng ủó trồng khoai tõy thỡ cõy trồng sau cú thể giảm lượng bún lõn. Ruộng sản xuất khoai tõy giống cần bún lượng

lõn cao hơn, vỡ khụng những lõn làm tăng chất lượng củ giống mà cũn làm giảm nhiễm bệnh virus.

Kali cú tỏc dụng giỳp cõy tăng sức hấp thu thức ăn, làm cho cõy sinh trưởng nhanh, cõy to khoẻ, tăng khả năng chịu hạn, tăng khả năng ủề khỏng của cõy. Kali khụng những luụn luụn làm tăng năng suất mà cũn ảnh hưởng nhiều ủến chất lượng củ, ủến hàm lượng chất khụ, ủến bảo quản trong kho và sự biến màu của miếng khoai sau khi chế biến nấu nướng. Cõy khoai tõy bị thiếu kali, cõy bị cằn lại, trờn mặt lỏ non và lỏ già ủều cú những vết ủốm nõu, sau ủú bị hộo và chết.

* Magiờ: Loại ủất thịt nhẹ thường thiếu Mg. Khi sử dụng lượng Kali cao và ủạm ở dạng NH+

4 sẽ làm giảm khả năng hấp thụ Mg. Thiếu Mg cõy sinh trưởng phỏt triển kộm, năng suất thấp.

* Canxi: Cõy khoai tõy tuy chịu ủược ủất chua, nhưng nếu ủất cú ủộ pH dưới 4,8 thỡ thường thiếu CaO, mầm khoai khú mọc thành cõy, nếu cú mọc thỡ cõy bị cằn, nhiều củ nhỏ, năng suất thấp. ðất thiếu CaO sẽ ảnh hưởng ủến cấu trỳc ủất trồng, ảnh hưởng ủến ủộ phỡ ủất. ðể giảm ủộ chua thỡ phải bún vụi. Việc bún vụi cũng phải chỳ ý bún trước khi trồng một thời gian nhất ủịnh, nếu bún vụi rồi trồng ngay, khoai dễ bị bệnh ghẻ củ.

* Kẽm: Khi thiếu kẽm lỏ gốc bị mất màu, lỏ non giảm kớch thước và xuất hiện cỏc ủốm hoại tử dẫn tới năng suất giảm.

* Lưu huỳnh: Khi thiếu, lỏ chuyển màu vàng từ phớa ủỉnh ngọn xuống cỏc lỏ dưới sẽ ảnh hưởng tới quang hợp của cõy.

* Phõn hữu cơ

Phõn chuồng cú tỏc dụng rất tốt với khoai tõy. Bún phõn chuồng là bún ủạm, lõn, kali, ủặc biệt là chất khoỏng và vi lượng, ủồng thời phõn chuồng cú

tỏc dụng giữ ẩm giỳp cho khoai mọc nhanh. Bún phõn chuồng cũn làm tăng hiệu quả của phõn khoỏng, làm tăng năng suất và chất lượng củ. Bún phõn chuồng khụng những cú hiệu quả bội thu trực tiếp với cõy khoai tõy mà cũn làm tăng lượng mựn, tăng ủộ phỡ trong ủất, cải tạo thành phần cơ giới ủất. Khi bún phõn chuồng cho khoai tõy phải bún phõn ủó hoai, khụng bún phõn tươi, vỡ phõn tươi cú nhiều nấm khuẩn, dễ xõm nhập vào cõy, vào củ. Phõn xanh như bốo hoặc lỏ xanh bún cho khoai tõy cũng cú tỏc dụng tốt, nhất là trờn ủất cỏt hoặc ủất nặng [5].

Lượng phõn hữu cơ thường dựng cho vựng ủồng bằng Bắc bộ là 10- 15 tấn/ ha, những nơi thõm canh cao ủó dựng tới 20- 25 tấn/ ha. Tuy nhiờn, trong sản xuất khụng thể cú ủủ phõn hữu cơ ủể ủầu tư cao, mặt khỏc ủầu tư phõn hữu cơ quỏ cao sẽ tốn nhiều cụng ủ và vận chuyển cho nờn người sản xuất ngại khụng làm. Nờn dựng lượng phõn hữu cơ vừa phải (15- 20 tấn/ ha) và kết hợp bổ sung cỏc loại phõn khoỏng ủa lượng (N, P, K) theo nhu cầu của khoai tõy thỡ vẫn ủảm bảo cho năng suất cao, chất lượng tốt.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (emina) trong sản xuất khoai tây tại tỉnh thái bình (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)