Xác định giá trị độ rỗng

Một phần của tài liệu Xác định các thông số vỉa bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan cho giếng r 1x cấu tạo x thuộc bồn trũng nam côn sơn (Trang 84 - 89)

Sau khi rời rạt giá trị các đƣờng cong, ta có thể tính độ rỗng cho từng khoảng rời rạt theo các phƣơng pháp sau:

74

A. Từ log điện trở suất

Từ công thức Archie ta có thể tính độ rỗng theo công thức sau:

ớ ệ ở ấ ủ ớ ấ ễ

B. Từ log mật độ (density):

Tính giá trị độ rỗng cho từng khoảng rời rạt theo công thức sau:

Trong đó:

 : là giá trị độ rỗng tổng tính theo tính theo phƣơng pháp mật độ đƣợc

hiệu chỉnh theo hàm lƣợng shale.

 lần lƣợt là giá trị mật đô đọc đƣợc trên đƣờng log mật độ (RHOB)

của vỉa chứa, giá trị đọc trên đƣờng log mật độ của vỉa sét gần nhất.

 lần lƣợt là giá trị mật độ của matrix (khung đá chứa) xác định bằng

phƣơng pháp mẫu lỗi, giá trị mật độ của fruil (filtrate) – với dung dịch bùn cơ bản: ρf = ρmf = 0.9 đối với filtrate là dầu, với ρf = ρmf = 1 g/c3 đối với filtrate gốc nƣớc ngọt, ρf = ρmf = 1.1 g/c3 đối với filtrate gốc nƣớc mặn.

C. Từ log neutron:

Trƣờng hợp phƣơng pháp log neutron thể hiện giá trị đo dƣới dạng chỉ số HI, độ rỗng neutron đƣợc tính theo công thức sau:

Trong đó:

 : là giá trị độ rỗng tổng tính theo tính theo phƣơng pháp neutron đƣợc hiệu chỉnh theo hàm lƣợng shale.

75

 : lần lƣợt là chỉ số hidro đọc đƣợc trên đƣờng log neutron (NPHI) của vỉa chứa, giá trị đọc trên đƣờng log neutron của vỉa shale gần nhất.

 : lần lƣợt là chỉ số hidro của matrix (khung đá chứa) xác định bằng

phƣơng pháp mẫu lỗi, chỉ số hidro của fruil (chất lƣu: nƣớc lọc bùn).

D. Từ log kết hợp Neutron – Mật đô

Phƣơng pháp neutron-density kết hợp là phƣơng pháp có thể tính độ rỗng, tính hàm lƣợng sét (mục 2.1.1.3), cũng nhƣ phát hiện các đới chứa khí. Ở đây, tiến hành xác định độ rỗng theo phƣơng pháp neutron-density có thể thực hiện nhƣ sau:

Sử dụng công thức:

 Giá trị độ rỗng tính theo phƣơng pháp neutron và density chƣa hiệu chỉnh shale:

 sẽ đƣợc hiệu chỉnh theo công thức:

ộ ủ

 Cuối cùng độ rỗng đƣợc tính theo công thức:

Lƣu ý: công thức này có thể thay đổi nhỏ trong các trƣờng hợp thực nghiệm. Phƣơng pháp đồ thị:

76

Dƣới đây là biểu đồ cắt neutron-density hiệu chỉnh giá trị độ rỗng cũng nhƣ xác định thành phần thạch học.

Hình 2.15: Biểu đồ cắt N-D hiệu chỉnh giá trị độ rỗng từ neutron và mật độ. Giả sử độ rỗng xác định từ phƣơng pháp neutron la 24%, từ mật độ là 9% (hình 2.15), thì độ rỗng thật đƣợc xác định là 17% và thành phần thạch học là Dolomite, dung dịch khoan ở đây là góc nƣớc ngọt.

Từ các số đo dọc trên log, ngƣời ta xác định giá trị độ rỗng neutron và mật độ, sau đó thể hiện mối quan hệ này lên biểu đồ cắt. Từ những điểm xây dựng đƣợc ta có thể xác định thành phần thạch học, độ rỗng trung bình cũng nhƣ xác định đƣợc hàm lƣợng sét của đới (hình 2.8).

77

Phƣơng pháp này không xác định đƣợc độ rỗng thứ sinh. Độ rỗng sonic đƣợc tính theo công thức sau:

Trong đó:

 Công thức (2.19) dùng cho cát kết hoặc đá vôi và (2.20) dùng cho cát chƣa

kết.

 : là giá trị độ rỗng tính theo tính theo phƣơng pháp sonic đƣợc hiệu chỉnh theo hàm lƣợng shale.

 : lần lƣợt là thời gian truyền đọc đƣợc trên đƣờng log sonic (DT) của vỉa chứa, vỉa shale lân cận.

 : lần lƣợt là thời gian truyền sonic của matrix (khung đá chứa) xác định bằng phƣơng pháp mẫu lỗi, thời gian truyền của fruil (chất lƣu: nƣớc lọc bùn) – với ∆tf = 189 μs/ft đối với dung dịch nƣớc ngọt, ∆tf = 185 μs/ft đối với dung dịch nƣớc mặn.

Đối với các vỉa hidrocacbon thì độ rỗng thu đƣợc sẽ cao hơn thực tế, cần hiệu chỉnh ảnh hƣởng của hidrocacbon. Theo Hilchie:

 Đối với khí:

 Đối với dầu:

F. Tính độ rỗng trung bình

Thông thƣờng độ rỗng sau khi đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp, thì chúng ta phải tính độ rỗng trung bình, mới có thể suy ra đƣợc độ bảo hòa nƣớc cho đới thấm. Việc xác định độ rỗng trung bình cũng khá là rắc rối. Thông thƣờng độ rỗng

trung bình đƣợc tính một cách tổng quát cho các phƣơng pháp nhƣ sau:

Quá trình tính toán phải đƣợc hiệu chỉnh để có kết quả độ rỗng

78

phƣơng pháp sonic ở đây không áp dụng tính độ rỗng đƣợc. Trong khi đối với đới chứa khí, thì độ rỗng cũng không thể áp dụng tính toán đƣợc, mà phải thực hiện hiệu chỉnh cho khí.

Nói tóm lại độ rỗng đƣa ra sau cùng, không phải bao giờ cũng đƣợc tính toán theo công thức (2.23), mà phải đƣợc so sánh và hiệu chỉnh. Đặc biệt phƣơng pháp neutron-density kết hợp có thể tính độ rỗng , kế đó độ rỗng đem so sánh với độ rỗng tính theo các phƣơng pháp khác và sau cùng ta có kết quả độ rỗng chính xác nhất.

2.1.4. Xác định độ bão hòa nƣớc A. Xác định theo công thức Archie

Một phần của tài liệu Xác định các thông số vỉa bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan cho giếng r 1x cấu tạo x thuộc bồn trũng nam côn sơn (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)