Để việc tính toán và hiệu chỉnh các tham số đƣợc chính xác hơn và minh giải log đạt hiệu quả cao ta cần phải biết chi tiết thành phần thạch học của đới chứa. Có rất nhiều phƣơng pháp để xác định thành phần thạch học của tầng chứa bằng phƣơng pháp địa vật lý giếng khoan, chẳng hạn nhƣ phƣơng pháp gamma ray, phƣơng pháp kết hợp neutron và mật độ, các phƣơng pháp sử dụng biểu đồ cắt: biểu đồ cắt M – N, biểu đồ cắt MID… Trong đó, thì phƣơng pháp đồ thị cắt đƣợc sử dụng nhiều nhất vì có độ chính xác cao, các phƣơng pháp này đặt biệt quan trọng đối với các giếng khoan ko có mẫu lõi.
A. Phƣơng pháp biểu đồ cắt M – N (M – N PLOT)
Biểu đồ cắt M – N đƣợc xây dựng trên các cơ sở dữ liệu địa vật lý giếng khoan là log siêu âm, log neutron và log mật độ. Các giá trị M, N đƣợc tính toán nhƣ sau:
85 Với:
Δtf, Δt (μs/ft): lần lƣợt là thời gian truyền sóng của chất lƣu, đọc trên log.
ΦNf (%) là độ rỗng neutron của dung dịch (thƣờng bằng 1).
ΦN (%)là độ rỗng neutron của vỉa.
ρb, ρf (g/cc): lần lƣợt là mật độ khối của vỉa và chất lƣu.
Biểu đồ cắt M – N gồm có hai trục: trục tung mang giá trị M và trục hoành mang giá trị N. Trên biểu đồ này có trƣớc các điểm chuẩn của các loại đá khác nhau (hình 2.20).
Hình 2.20: Biểu đồ cắt M – N và thành phần thạch học của một đới chứa. Khi tính toán ra các điểm thực nghiệm M, N của tầng chứa (các điểm màu xanh), ta biểu diễn chúng lên biểu đồ cắt M – N, chúng rơi vào vùng tam giác nào thì sẽ cho ta biết thành phần thạch học của tầng chứa. Trƣờng hợp đới chứa trên ta thấy: các điểm xanh rơi vào tam giác đá vôi – cát kết – anhydrite và tập trung gần
86
phía cát kết, chứng tỏ đới chứa có thành phần chủ yếu là cát kết, rơi vào vùng sét khá nhiều chứng tỏ là hàm lƣợng sét trong lỗ rỗng cao, và đới này có xuất hiện khí.
B. Phƣơng pháp MID PLOT (Matrix IDentification plot)
Tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp đồ thị cắt M – N, biểu đồ cắt MID đƣợc xây dựng để xác định thành phần thạch học của đá chứa. Các điểm chuẩn đƣợc xây dựng sẵn
dựa vào mối quan hệ giữa các giá trị ФN, ρb, ∆t của các dạng khung đá chuẩn, các
giá trị này sau khi đƣợc thể hiện trên các biểu đồ cắt thích hợp (neutron – mật độ và mật độ - siêu âm) sẽ xác định đƣợc các giá trị biểu kiến (ρma)a và (∆tma)a và đƣợc biểu diễn nhƣ trên hình 2.21.
Hình 2.21: Biểu đồ cắt MID và thành phần thạch học của một đới.
Quá trình thành lập biểu đồ thạch học của đới chứa (các chấm đỏ trên hình
2.21) cũng tƣơng tự nhƣ việc xác định các điểm chuẩn, nhƣng ở đây các giá trị ФN,
ρb, ∆t có từ phân tích log. Trên biểu đồ ta thấy thành phần thạch học của khung đá
87