(Resconnaissance interpretation techniques hay quick look techniques)
Trong tiến hành minh giải. Các phƣơng pháp này có thể đƣợc dùng đầu tiên để xem xét, phát hiện các đới có tiềm năng để mà tiếp tục phân tích tỉ mỉ hơn. Có một số phƣơng pháp nhƣ sau:
2.2.1. Phƣơng pháp Ro
Đây là một trong những đƣờng cong giải thích nhanh xƣa nhất, nó đƣợc đặt
nằm chồng lên đƣờng cong điện trở suất đo sâu (Rt). Giá trị Ro đƣợc tính theo công
thức:
Tại các đới chứa nƣớc thì đƣờng Ro sẽ trùng với đƣờng Rt, tại các đới chứa HC thì đƣờng Rolệch trái đƣờng Rt.
Đƣờng cong Ro còn tính đƣợc giá trị độ bão hòa của vỉa:
2.2.2. Phƣơng pháp Rw
Ngƣời ta đặt đƣờng cong Rwa nằm chồng lên đƣờng SP. Độ bão hòa theo phƣơng trình Archie của đới nguyên:
Trong đới bão hòa nƣớc vỉa hoàn toàn: Sw = 100% = 1, Rt = Ro, Rwa = Rw:
ớ ệ ở ấ ể ế ủ ƣớ ỉ
Một thang chia có giá trị thấp về bên trái, trong đới bão hòa nƣớc hoàn toàn thì đƣờng Rwa tính đƣợc sẽ bằng Rw, trong đới chứa HC thì Rwa > Rw (lệch phải).
Đƣờng cong Rwa tính đƣợc sẽ đƣợc đặt bên cạnh đƣờng cong SP. Khi đó Rwa lệch
88
Đƣờng cong Rwa còn tính đƣợc giá trị độ bão hòa của vỉa:
2.2.3. Phƣơng pháp
Ngƣời ta đặt đƣờng cong Rxo/Rt nằm chồng lên đƣờng cong SP. Trở lại với phƣơng pháp SP, vỉa không quá mỏng ta tạm chấp nhận SP = SSP (công thức 2.6), ta có:
Xét tầng chứa nƣớc Sw = 1, theo công thức Archie:
, nên:
Trong đới chứa nƣớc hoàn toàn thì giá trị SP ở công thức 2.41 phải bằng giá trị SP đo đƣợc, nghĩa là hai đƣờng SP đo đƣợc và SP tính đƣợc sẽ trùng nhau. Trong đới chứa dầu thì Rt > Ro thì đƣờng cong SP tính đƣợc (công thức 2.41) sẽ lệch phải
đƣờng SP đo.
2.2.4. Phƣơng pháp
Ở đới chứa nƣớc: Sw = 1, Rt = Ro, nên Ф = Фwo = , Фwo gần với độ rỗng thực, ta đặt:
Trong khi đó ở đới chứa dầu ta có:
Phƣơng pháp này đƣợc Dresser Atlas xây dựng dựa trên sự giả định tất cả các đới đều chứa nƣớc, tức là thay Rt cho Ro để sử dụng đƣờng cong Фw (công thức 2.42) giải thích nhanh. Ở đới chứa dầu Rt > Ro, thì giá trị biểu kiến Фw bé hơn giá trị thực Фwo (Фw < Фwo). Khi đó một thang chia đƣợc xây dựng với giá trị độ rỗng cao về bên trái. Nhƣ vậy, đƣờng cong Фw sẽ lệch trái trong đới chứa nước và lệch phải
89
trong đới chứa dầu. Công thức 2.43 dùng để hiệu chỉnh hàm lƣợng HC trong độ
rỗng khi biết độ bảo hào nƣớc, độ bão hòa nƣớc có thể đƣợc từ giá trị độ rỗng thu
đƣợc: , (Ф là độ rỗng thực).
2.2.5. Phƣơng pháp
Đối với các đới thấm sâu, thì giá trị Rt có thể không đáng tin cậy, khi đó
là một phƣơng pháp có thể sử dụng để chỉ ra đâu là đới chứa dầu hay chứa
khí. Với:
Fxo là hệ số thành hệ biểu kiến đƣợc xác định nhƣ sau:
Theo công thức (2.25), ta có , nên ta có thể viết: Fs là hệ số thành hệ tính từ phƣơng pháp sonic: Một cách gần đúng : , thế vào (3.43) ta có:
Nếu là đới chứa dầu hoặc khí, thì , vậy
Nếu là đới chứa nƣớc, khi đó , vậy
Phƣơng pháp này đặc biệt tốt đối với đới cát pha sét. Tuy nhiên, trong đới
chứa khí có thể làm cho giá trị , nhƣng điều này sẽ làm tăng khả năng
phát hiện khí của phƣơng pháp.
2.2.6. Phƣơng pháp MOP’s (Plot of Movable Oil)
Phƣơng pháp khảo sát sự chuyển dịch HC, nhƣng phƣơng pháp này lại
không có hiệu quả với các vỉa cacbonat có điện trở suất cao hoặc giếng sử dụng dung dịch gốc nƣớc mặn. Trong khi đó phƣơng pháp MOP’s giống nhƣ là phƣơng
90 Ta cũng có: Lập tỉ số giữa (2.47) và (2.48) ta đƣợc:
Tỉ số trên cho ta thấy dấu hiệu của sự dịch chuyển của HC (đã trình bày ở công thức 2.26 – muc 2.1.4.1). Tƣơng tự nhƣ công thức 2.46 ta có thể viết:
Lấy log cho (2.46) và (2.50) ta lần lƣợt có:
Từ 2 phƣơng trình này, ngƣời ta có thể biểu diễn trên giấy logarit các hệ số vỉa
, và có thể so sánh, đánh giá độ bão hòa nƣớc biểu kiến
, biểu đồ này đƣợc gọi là F-MOP. Nó cung cấp cho ta cái nhìn nhanh về độ
rỗng, độ bão hòa nƣớc, sự dịch chuyển HC và HC còn sót lại trong quá trình dịch chuyển.
Ngƣời ta còn so sánh độ rỗng tính đƣợc từ các hệ số vỉa
từ công thức: . Các độ rỗng này sẽ đƣợc vẽ trên cùng một đồ thị,
từ phƣơng trình (2.44) và (2.47) thế vào ta có thể viết:
Tƣơng tự: vì nên: Lần lƣợt thế và vào (2.53) và (2.54):
91
Các độ rỗng thể hiện phần rỗng mà nƣớc chiếm chổ trong đới thấm
nhiễm hoàn toàn và đới sâu. Ta có:
: HC không di chuyển : HC có thể đã di chuyển : đã có sự dịch chuyển HC. Từ các phƣơng trình (2.55), (2.56) và (2.57) lần lƣợt ta có:
Khoảng cách giữa đƣờng cong lần lƣợt thể hiện thể tích dầu chứa trong lỗ rỗng (OIP) và sự dịch chuyển HC.