Độ bão hòa nƣớc của đới nguyên:
ở ộ ướ ủ ớ
Độ bão hòa nƣớc đới thấm nhiễm hoàn toàn:
Độ bão hòa nƣớc là thông số không thể thiếu để đánh giá trữ lƣợng HC.
Nếu so sánh với ta có thể đánh giá đƣợc độ dịch chuyển đối với HC nhờ
vào quá trình thấm nhiễm của dung dịch khoan. Đánh giá độ bão hòa nƣớc bằng phƣơng pháp tỉ số:
Phƣơng pháp lập tỉ số giữa và giúp ta xác định đƣợc sự dịch chuyển hidrocacbon:
79
Nếu:
, thì không có sự dịch chuyển HC trong quá trình thấm nhiễm.
Điều này đúng nhƣng không khẳng định đƣợc vỉa có chứa HC hay không. Nếu
ế
thì ta có thể khẳng định đƣợc rằng HC đã dịch chuyển.
Đối với các vỉa có sự thấm nhiễm vừa phải và có độ bão hòa HC trung bình, thì
độ bão hòa nƣớc của đới nguyên thay bằng đƣợc tính nhƣ sau:
Cuối cùng chúng ta so sánh ớ để có thể đánh giá đƣợc kết quả tính toán: Nếu , thì tất cả các giá trị tính toán đều đúng ; là
đƣờng kính ranh giới đới chuyển tiếp với đới nguyên).
Nếu , thì giá trị đƣợc xem là đáng tin cậy.
Ngƣợc lại , thì cả hai giá trị này đều không chính xác và phải hiệu
chỉnh lại theo công thức (Schl.1977):
Trƣờng hợp , vỉa có thể là carbonate. Lỗ rỗng dạng hòa tan, độ thấm
thấp.
B. Phƣơng pháp biểu đồ cắt Pickett (Pickett prossplot)
Biểu đồ cắt Pickett đƣợc xây dựng trên tỷ lệ logarit kép, dựa vào mối quan hệ giữa độ rỗng Ф (hoặc hiệu số sonic hoặc mật độ ) với giá trị điện trở suất đới sâu (hình 2.16 là trƣờng hợp Ф với ), mỗi một đới địa chất nhìn chung sẽ ứng với một biểu đồ cắt, biểu đồ cắt Pickett chủ yếu để xác định độ bão hòa nƣớc vỉa.
80
Hình 2.16: Phƣơng pháp biểu đồ cắt Pickett.
Việc xây dựng biểu đồ cắt này (hình 2.16) thực chất là lấy logarit từ phƣơng trình
Archie cho trƣờng hợp , trong đó m chính là độ dốc của đồ thị
Ф . Đƣờng là đƣờng giá trị trung bình cho đới chứa nƣớc. Từ đƣờng ta có thể vẽ các đƣờng Sw < 100% tƣơng ứng song song, chúng đƣợc tính theo công thức:
C. Phƣơng pháp biểu đồ cắt Hinggle
Biểu đồ cắt Hingle đƣợc xây dựng dựa trên tỉ lệ khoảng chia đã đƣợc xác định trƣớc (Dresser Atlas [1979], sau này là Schumberger xác định lại), đối với sandstones hoặc đối với carbonates (hình 2.17). Biểu đồ đƣợc xây dựng cho một đới thạch học riêng biệt thể hiện mối quan hệ giữa độ bão hòa nƣớc so với giá trị đọc trên đƣờng log độ rỗng (ФN, hoặc ρb, hoặc ∆t) và giá trị điện trở suất đo sâu (RILD,
81
hoặc RLLD). Với phƣơng pháp này, ta chỉ cần có đƣờng giá trị điện trở suất đo sâu
và 1 trong các đƣờng log độ rỗng thì có thể xác định đƣợc giá trị bão hòa nƣớc của các vỉa chứa nằm trong đới, cũng nhƣ có thể xác định độ rỗng Ф và hệ số vỉa F tƣơng ứng.
Hình 2.17: Biểu đồ cắt Hingle cho vỉa cát (sandstones) hoặc cacbonat (carbonates).
o Trƣớc tiên là ta phải chọn biểu đồ cho phù hợp (cacbonates hay sandstones).
o Trục x là trục của một trong các giá trị log độ rỗng (ФN, hoặc ρb, hoặc ∆t) và có tỉ lệ tùy ý sao cho hợp lý với giá trị đo. Trên hình 2.18 trục x là truc ρb. Đối với các đƣờng log độ rỗng ρb, hoặc ∆t ta loại suy ra các giá trị Ф tƣơng ứng.
o Trục y là trục của điện trở suất sâu (Rt ≈ RILD, hoặc RLLD) đã cho sẵn.
o Biểu diễn trên biểu đồ các điểm (x,y) tƣơng ứng đọc trên đƣờng log của các vỉa
trong đới. Vẽ đƣờng đi qua trục x tại điểm Ф = 0% (ρ= ρma) và đi qua các điểm
nằm cao nhất, đó là đƣờng Sw = 100% hoặc gọi là đƣờng Ro (hình 2.18), các giá trị đọc đƣợc trên trục y là các giá trị Ro khác nhau.
o Vẽ các đƣờng bão hòa nƣớc khác (71%, 50%...) đi qua điểm Ф = 0% và đi qua
82
nƣớc của các vỉa khác nhau lên biểu đồ cắt của đới thạch học vừa xây dựng đƣợc (ta thấy: vỉa của các chấm đen 8,9,10 có độ bão hòa nƣớc dƣới 20%).
Lƣu ý: muốn xác định Rw của một vỉa trong một đới thạch học, ví dụ vỉa có độ rỗng
Ф = 10%. Ta phải xác định đƣợc Ro với Rw=Ro/F và F=a/Фm .
Hình 2.18: Biểu đồ cắt Hingle của một đới thạch học.
D. Xác định độ bão hòa nƣớc dƣ Swirr
Trong khá nhiều các trƣờng hợp minh giải log, ta cần biết độ bão hòa nƣớc dƣ Swirr, độ bão hòa nƣớc dƣ của vỉa có thể đƣợc xác định từ phƣơng pháp mẫu lõi. Trong trƣờng hợp đới chứa là cát kết (a = 0.81 & m = 2) có thể sử dụng công thức tƣơng đối nhƣ sau:
83