Kết quả kiểm định

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa vàng và lạm phát tại Việt Nam.pdf (Trang 44 - 56)

2.6.1 Ma trận hiệp phương sai giữa giá vàng và lạm phát Bảng 2.1: Ma trận hiệp phương sai giữa giá vàng và lạm phát

G P G 12.86055 0.412521 G 12.86055 0.412521 P 0.412521 0.797074

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, hiệp phương sai đo sự biến thiên cùng nhau của hai biến ngẫu nhiên (khác với phương sai chỉ đo độ biến động của một biến). Ma trận hiệp phương sai ở trên thể hiện mối quan hệ giữa sự biến thiên của hai biến giá vàng và lạm phát. Hiệp phương sai dương có nghĩa độ dao động của hai biến này cùng hướng (tăng hay giảm).

2.6.2 Hệ số tương quan giữa giá vàng và lạm phát Bảng 2.2: Hệ số tương quan giữa giá vàng và lạm phát

G P G 1.000000 0.128845 G 1.000000 0.128845

Hệ số tương quan là một chỉ số thống kê đo lường mối liên hệ tương quan giữa hai biến số ngẫu nhiên. Hệ số tương quan giữa giá vàng và lạm phát là 0.128845.

2.6.3 Kiểm định đồng liên kết giữa giá vàng và lạm phát Bảng 2.3: Kiểm định đồng liên kết giữa giá vàng và lạm phát :

Sample (adjusted): 6 108

Included observations: 103 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: P G

Lags interval (in first differences): 1 to 4 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.194161 33.46860 15.49471 0.0000

At most 1 * 0.103329 11.23383 3.841466 0.0008 Trace test indicates 2 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Với mức ý nghĩa 5%, ta thấy Trace Statitics > Critical Value nên bác bỏ giả thuyết H0 : không có đồng liên kết giữa giá vàng và lạm phát, nghĩa là giữa giá vàng và lạm phát có tính đồng liên kết và tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa chúng, do đó không tồn tại hiện tượng hồi qui tương quan giả trong mô hình trên, và các kiểm

định thống kê truyền thống vẫn áp dụng trong các trường hợp này. 2.6.4 Giả thuyết 1: Giá vàng tác động đến lạm phát 1 1 6 6 ) ( * ) ( * − + − + +ε =∑= a P i ∑= a G j C P n j j n i i ™ Kết quả kiểm định mô hình (1) Bảng 2.4: Kết quả kiểm định giả thuyết giá vàng tác động đến lạm phát Dependent Variable: P

Sample (adjusted): 7 108

Included observations: 102 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 34.74035 12.25421 2.834973 0.0057 P(-1) 0.411472 0.106559 3.861456 0.0002 P(-2) 0.072747 0.112656 0.645745 0.5201 P(-3) 0.240375 0.112767 2.131601 0.0358 P(-4) -0.095958 0.110734 -0.866561 0.3885 P(-5) 0.040922 0.102024 0.401106 0.6893 P(-6) -0.094443 0.095367 -0.990307 0.3247 G(-1) 0.030682 0.020533 1.494316 0.1386 G(-2) 0.062023 0.021398 2.898519 0.0047 G(-3) -0.002456 0.022774 -0.107862 0.9143 G(-4) 0.018403 0.022487 0.818386 0.4153 G(-5) -0.046703 0.021977 -2.125075 0.0364 G(-6) 0.017419 0.022032 0.790624 0.4313

R-squared 0.462760 Mean dependent var 100.7465 Adjusted R-squared 0.390323 S.D. dependent var 0.891674 S.E. of regression 0.696235 Akaike info criterion 2.232306 Sum squared resid 43.14214 Schwarz criterion 2.566862 Log likelihood -100.8476 F-statistic 6.388469 Durbin-Watson stat 1.987788 Prob(F-statistic) 0.000000

Với giả thuyết giá vàng có tác động đến lạm phát, chúng ta sẽ kiểm định có phải các biến tỷ lệ tăng giá vàng G(-1), G(-2), G(-3), G(-4), G(-5), G(-6) là những biến thừa trong mô hình hay không, nghĩa là chúng ta kiểm định giả thuyết H0: hệ số của các biến G(-1), G(-2), G(-3), G(-4), G(-5), G(-6) đồng thời bằng 0 với mức ý nghĩa α = 5%. Nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa giá vàng có tác động đến lạm phát và cần thiết đưa các biến tỷ lệ tăng giá vàng vào mô hình kiểm định.

™ Kết quả kiểm định LR trong Eviews như sau:

Bảng 2.5: Kết quả kiểm định LR cho giả thuyết giá vàng tác động đến lạm phát Redundant Variables: G(-1) G(-2) G(-3) G(-4) G(-5) G(-6)

F-statistic 2.746481 Prob. F(6,89) 0.017023 Log likelihood ratio 17.32719 Prob. Chi-Square(6) 0.008153

Test Equation:

Dependent Variable: P Method: Least Squares Sample: 7 108

Included observations: 102

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 46.80617 12.31065 3.802088 0.0003 P(-1) 0.476929 0.101920 4.679452 0.0000 P(-2) 0.118787 0.113332 1.048141 0.2972 P(-3) 0.179331 0.113218 1.583948 0.1165 P(-4) -0.145252 0.109671 -1.324433 0.1885 P(-5) 0.031147 0.106118 0.293515 0.7698 P(-6) -0.125454 0.097601 -1.285375 0.2018

R-squared 0.363287 Mean dependent var 100.7465 Adjusted R-squared 0.323074 S.D. dependent var 0.891674 S.E. of regression 0.733629 Akaike info criterion 2.284534 Sum squared resid 51.13016 Schwarz criterion 2.464679 Log likelihood -109.5112 F-statistic 9.033973 Durbin-Watson stat 2.002301 Prob(F-statistic) 0.000000

Kết quả hồi quy trên cho thấy giá trị xác suất Prob. F(6,89) = 1.7023% < α = 5%: bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa là các các biến tỷ lệ tăng giá vàng G(-1), G(-2), G(- 3), G(-4), G(-5), G(-6) không phải là những biến thừa trong mô hình, hay nói cách khác sự tăng giảm của giá vàng có tác động đến lạm phát. Giá vàng tăng 1% thì lạm phát sẽ tăng 0.030682% trong tháng tiếp theo.

Adjusted R-squared = 39.0323% có nghĩa là: Mô hình giải thích được 39.03%, còn 60.97% sẽđược giải thích bởi các yếu tố khác ngoài mô hình.

2.6.5 Giả thuyết 2: Lạm phát tác động đến giá vàng 2 2 6 6 ) ( * ) ( * − + − + +ε =∑= b P i ∑= b G j C G n j j n i i ™ Kết quả kiểm định mô hình (2) Bảng 2.6: Kết quả kiểm định giả thuyết lạm phát tác động đến giá vàng

Dependent Variable: G Method: Least Squares Sample (adjusted): 7 108

Included observations: 102 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 197.9561 62.74911 3.154724 0.0022 G(-1) 0.222340 0.105141 2.114688 0.0373 G(-2) -0.194583 0.109572 -1.775853 0.0792 G(-3) 0.111098 0.116618 0.952663 0.3433 G(-4) -0.063215 0.115146 -0.548997 0.5844 G(-5) -0.090891 0.112536 -0.807663 0.4214 G(-6) -0.117043 0.112815 -1.037473 0.3023 P(-1) 0.491814 0.545646 0.901342 0.3698 P(-2) -0.615817 0.576866 -1.067523 0.2886 P(-3) 0.546626 0.577437 0.946641 0.3464 P(-4) -0.352880 0.567026 -0.622334 0.5353 P(-5) -0.077518 0.522423 -0.148381 0.8824 P(-6) -0.813309 0.488338 -1.665462 0.0993

R-squared 0.180596 Mean dependent var 101.8355 Adjusted R-squared 0.070115 S.D. dependent var 3.697118 S.E. of regression 3.565152 Akaike info criterion 5.498856 Sum squared resid 1131.217 Schwarz criterion 5.833411 Log likelihood -267.4417 F-statistic 1.634629 Durbin-Watson stat 1.972707 Prob(F-statistic) 0.096189

Với giả thuyết lạm phát có tác động đến giá vàng, chúng ta sẽ kiểm định có phải các biến lạm phát P(-1), P(-2), P(-3), P(-4), P(-5), P(-6) là những biến thừa trong mô hình hay không, nghĩa là chúng ta kiểm định giả thuyết H0: hệ số của các biến P(-1), P(-2), P(-3), P(-4), P(-5), P(-6) đồng thời bằng 0 với mức ý nghĩa α = 5%. Nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa lạm phát có tác động đến giá vàng và cần thiết đưa các biến lạm phát vào mô hình kiểm định.

™ Kết quả kiểm định LR trong Eviews như sau:

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định LR cho giả thuyết lạm phát tác động đến giá vàng Redundant Variables: P(-1) P(-2) P(-3) P(-4) P(-5) P(-6)

F-statistic 1.080210 Prob. F(6,89) 0.380440 Log likelihood ratio 7.169949 Prob. Chi-Square(6) 0.305416 Test Equation:

Dependent Variable: G Method: Least Squares Sample: 7 108

Included observations: 102

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 104.1915 22.13291 4.707540 0.0000 G(-1) 0.258184 0.101303 2.548640 0.0124 G(-2) -0.157238 0.105705 -1.487514 0.1402 G(-3) 0.167497 0.107259 1.561613 0.1217 G(-4) -0.060693 0.107346 -0.565396 0.5731 G(-5) -0.064659 0.106641 -0.606326 0.5457 G(-6) -0.166453 0.104376 -1.594744 0.1141

R-squared 0.120925 Mean dependent var 101.8355 Adjusted R-squared 0.065404 S.D. dependent var 3.697118 S.E. of regression 3.574171 Akaike info criterion 5.451502 Sum squared resid 1213.596 Schwarz criterion 5.631648 Log likelihood -271.0266 F-statistic 2.178015 Durbin-Watson stat 1.978606 Prob(F-statistic) 0.051751

Kết quả hồi quy trên cho thấy giá trị xác suất Prob. F(6,89) = 38.0440% > α = 5%: chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa là các biến lạm phát P(-1), P(-2), P(-3), P(-4), P(- 5), P(-6) là những biến thừa trong mô hình, hay nói cách khác lạm phát không tác

động đến giá vàng.

2.6.6 Kết quả kiểm định Granger giữa giá vàng và lạm phát

Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa giá vàng và lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 01/2002 đến tháng 12/2010 với độ trễ (lag) từ 2 đến 6 tháng như sau:

Lags Null Hypothesis F-Statistics Probability 2 G does not Granger Cause P 6.65911 0.00192 P does not Granger Cause G 1.73398 0.25779 3 G does not Granger Cause P 4.99909 0.00287 P does not Granger Cause G 0.92989 0.42935 4 G does not Granger Cause P 3.17655 0.01699 P does not Granger Cause G 1.18700 0.32157 5 G does not Granger Cause P 3.36552 0.00775 P does not Granger Cause G 0.96114 0.44587 6 G does not Granger Cause P 2.74648 0.01702 P does not Granger Cause G 1.08021 0.38044 Kết quả hồi quy trên cho thấy:

- Với mức ý nghĩa α = 5%: kết quả bác bỏ giả thuyết H0: giá vàng không có quan hệ nguyên nhân kết quả với lạm phát (với độ trễđược xác định từ 2 đến 6 tháng), nghĩa là giá vàng có tác động đến lạm phát. Do hiệp phương sai giữa giá vàng và lạm phát dương nên giữa giá vàng và lạm phát có mối quan hệ cùng chiều, giá vàng tăng thì lạm phát tăng, giá vàng giảm thì lạm phát giảm.

- Với mức ý nghĩa α = 5%: kết quả chấp nhận giả thuyết H0: lạm phát không có tác động đến sự thay đổi của giá vàng (với độ trễđược xác định từ 2 đến 6 tháng).

2.6.7 Sự tác động của tỷ giá USD/VND đến mô hình kiểm định

Với những kết quả kiểm định trên có thể thấy giá vàng và lạm phát có quan hệ nhân quả, nhưng rất có thể chúng ta đã bỏ qua một biến quan trọng đó là sự tác động của tỷ giá USD/VND đến cả giá vàng và lạm phát.

Khi đưa biến tỷ giá USD/VND vào mô hình và kiểm định, ta có kết quả là tác động của tỷ giá USD/VND đối với lạm phát và giá vàng không có ý nghĩa thống kê. Xin xem kết quảở bảng dưới:

Bảng 2.9: Kiểm định đồng liên kết giữa giá vàng, lạm phát và tỷ giá USD/VND Sample (adjusted): 6 108

Trend assumption: Linear deterministic trend Series: P G USD

Lags interval (in first differences): 1 to 4 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05 No. of CE(s) Eigenvalue Statistic

Critical

Value Prob.** None * 0.211050 51.07773 29.79707 0.0001

At most 1 * 0.166731 26.66129 15.49471 0.0007 At most 2 * 0.073600 7.874264 3.841466 0.0050 Trace test indicates 3 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Với mức ý nghĩa 5%, ta thấy Trace Statitics > Crititcal Value, nên bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là giữa giá vàng, lạm phát và tỷ giá USD/VND có tính đồng liên kết và tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa chúng, do đó không có hiện tượng hồi qui tương quan giả trong phương trình và các kiểm định thống kê truyền thống vẫn áp dụng trong trường hợp này.

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giả thuyết tỷ giá USD/VND tác động đến lạm phát Dependent Variable: P

Method: Least Squares Sample (adjusted): 7 108

Included observations: 102 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 79.60627 24.88038 3.199560 0.0020 P(-1) 0.345528 0.110715 3.120862 0.0025 P(-2) 0.073753 0.112900 0.653259 0.5154 P(-3) 0.252742 0.112024 2.256138 0.0267 P(-4) -0.072829 0.111658 -0.652244 0.5160 P(-5) 0.045926 0.102525 0.447952 0.6554 P(-6) -0.081871 0.096265 -0.850480 0.3975 G(-1) 0.029781 0.021185 1.405764 0.1635 G(-2) 0.063668 0.021740 2.928592 0.0044

Với giả thuyết tỷ giá có tác động đến lạm phát, chúng ta sẽ kiểm định có phải các biến tỷ giá USD(-1), USD(-2), USD(-3), USD(-4), USD(-5), USD(-6) là những biến thừa trong mô hình hay không, nghĩa là chúng ta kiểm định giả thuyết H0: hệ số của các biến USD(-1), USD(-2), USD(-3), USD(-4), USD(-5), USD(-6) đồng thời bằng 0 với mức ý nghĩa α = 5%. Nếu kết quả kiểm định bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa tỷ

giá có tác động đến lạm phát và cần thiết đưa các biến tỷ giá vào mô hình kiểm

định.

™ Kết quả kiểm định LR trong Eviews như sau:

Bảng 2.11: Kết quả kiểm định LR cho giả thuyết tỷ giá USD/VND tác động đến lạm phát

Redundant Variables: USD(-1) USD(-2) USD(-3) USD(-4) USD(-5) USD(-6)

F-statistic 1.278037 Prob. F(6,83) 0.276370 Log likelihood ratio 9.013367 Prob. Chi-Square(6) 0.172828 Test Equation: G(-3) 0.003287 0.023192 0.141749 0.8876 G(-4) 0.025010 0.022997 1.087510 0.2800 G(-5) -0.041093 0.023023 -1.784876 0.0779 G(-6) 0.012820 0.022772 0.562968 0.5750 USD(-1) -0.012461 0.091596 -0.136048 0.8921 USD(-2) -0.021473 0.100586 -0.213481 0.8315 USD(-3) -0.079390 0.101327 -0.783500 0.4356 USD(-4) -0.137432 0.102386 -1.342291 0.1832 USD(-5) -0.150920 0.101090 -1.492935 0.1392 USD(-6) -0.048280 0.102163 -0.472582 0.6378 R-squared 0.508197 Mean dependent var 100.7465 Adjusted R-squared 0.401541 S.D. dependent var 0.891674 S.E. of regression 0.689800 Akaike info criterion 2.261587 Sum squared resid 39.49341 Schwarz criterion 2.750553 Log likelihood -96.34094 F-statistic 4.764822 Durbin-Watson stat 1.982402 Prob(F-statistic) 0.000000

Method: Least Squares Sample: 7 108

Included observations: 102

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 34.74035 12.25421 2.834973 0.0057 P(-1) 0.411472 0.106559 3.861456 0.0002 P(-2) 0.072747 0.112656 0.645745 0.5201 P(-3) 0.240375 0.112767 2.131601 0.0358 P(-4) -0.095958 0.110734 -0.866561 0.3885 P(-5) 0.040922 0.102024 0.401106 0.6893 P(-6) -0.094443 0.095367 -0.990307 0.3247 G(-1) 0.030682 0.020533 1.494316 0.1386 G(-2) 0.062023 0.021398 2.898519 0.0047 G(-3) -0.002456 0.022774 -0.107862 0.9143 G(-4) 0.018403 0.022487 0.818386 0.4153 G(-5) -0.046703 0.021977 -2.125075 0.0364 G(-6) 0.017419 0.022032 0.790624 0.4313

R-squared 0.462760 Mean dependent var 100.7465 Adjusted R-squared 0.390323 S.D. dependent var 0.891674 S.E. of regression 0.696235 Akaike info criterion 2.232306 Sum squared resid 43.14214 Schwarz criterion 2.566862 Log likelihood -100.8476 F-statistic 6.388469 Durbin-Watson stat 1.987788 Prob(F-statistic) 0.000000

Kết quả hồi quy trên cho thấy giá trị xác suất Prob. F(6,83) = 27.6370% > α = 5%: chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa là các biến tỷ giá USD(-1), USD(-2), USD(-3), USD(-4), USD(-5), USD(-6) là những biến thừa trong mô hình, hay nói cách khác tỷ giá không tác động đến lạm phát.

Tương tự kết quả kiểm định cho thấy tác động của sự thay đổi tỷ giá USD/VND đến sự thay đổi của giá vàng không có ý nghĩa thống kê. Xin xem bảng dưới:

Bảng 2.12: Kết quả kiểm định giả thuyết tỷ giá USD/VND tác động đến sự thay đổi giá vàng

Dependent Variable: G Method: Least Squares Sample (adjusted): 7 108

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 184.3978 129.8587 1.419988 0.1594 G(-1) 0.218836 0.110571 1.979153 0.0511 G(-2) -0.181560 0.113470 -1.600080 0.1134 G(-3) 0.110945 0.121045 0.916566 0.3620 G(-4) -0.076432 0.120030 -0.636769 0.5260 G(-5) -0.061828 0.120165 -0.514522 0.6083 G(-6) -0.145734 0.118853 -1.226170 0.2236 USD(-1) 0.546530 0.478069 1.143202 0.2562 USD(-2) -0.509985 0.524993 -0.971413 0.3342 USD(-3) 0.247706 0.528857 0.468380 0.6407 USD(-4) -0.033458 0.534385 -0.062610 0.9502 USD(-5) -0.591247 0.527620 -1.120592 0.2657 USD(-6) 0.446718 0.533221 0.837774 0.4046 P(-1) 0.391585 0.577860 0.677647 0.4999 P(-2) -0.544205 0.589260 -0.923540 0.3584 P(-3) 0.595711 0.584689 1.018850 0.3112 P(-4) -0.323972 0.582782 -0.555906 0.5798 P(-5) -0.185975 0.535111 -0.347546 0.7291 P(-6) -0.722022 0.502438 -1.437039 0.1545 R-squared 0.220700 Mean dependent var 101.8355 Adjusted R-squared 0.051695 S.D. dependent var 3.697118 S.E. of regression 3.600289 Akaike info criterion 5.566322 Sum squared resid 1075.852 Schwarz criterion 6.055287 Log likelihood -264.8824 F-statistic 1.305880 Durbin-Watson stat 1.996009 Prob(F-statistic) 0.205876

™ Kết quả kiểm định LR:

Bảng 2.13: Kết quả kiểm định LR cho giả thuyết tỷ giá USD/VND tác động đến sự

thay đổi giá vàng

Redundant Variables: USD(-1) USD(-2) USD(-3) USD(-4) USD(-5) USD(-6)

F-statistic 0.711883 Prob. F(6,83) 0.640973 Log likelihood ratio 5.118467 Prob. Chi-Square(6) 0.528711

Test Equation:

Dependent Variable: G Method: Least Squares Sample: 7 108

Included observations: 102

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 197.9561 62.74911 3.154724 0.0022 G(-1) 0.222340 0.105141 2.114688 0.0373 G(-2) -0.194583 0.109572 -1.775853 0.0792 G(-3) 0.111098 0.116618 0.952663 0.3433 G(-4) -0.063215 0.115146 -0.548997 0.5844 G(-5) -0.090891 0.112536 -0.807663 0.4214 G(-6) -0.117043 0.112815 -1.037473 0.3023 P(-1) 0.491814 0.545646 0.901342 0.3698 P(-2) -0.615817 0.576866 -1.067523 0.2886 P(-3) 0.546626 0.577437 0.946641 0.3464 P(-4) -0.352880 0.567026 -0.622334 0.5353 P(-5) -0.077518 0.522423 -0.148381 0.8824 P(-6) -0.813309 0.488338 -1.665462 0.0993 R-squared 0.180596 Mean dependent var 101.8355 Adjusted R-squared 0.070115 S.D. dependent var 3.697118 S.E. of regression 3.565152 Akaike info criterion 5.498856 Sum squared resid 1131.217 Schwarz criterion 5.833411 Log likelihood -267.4417 F-statistic 1.634629 Durbin-Watson stat 1.972707 Prob(F-statistic) 0.096189

Về mặt lý thuyết, giá vàng trong nước tăng cao hơn so với giá vàng thế giới là do chúng ta đang chịu sự tác động của tỷ giá USD/VND, nhưng kết quả kiểm định lại cho thấy mối quan hệ giữa giá vàng, lạm phát và tỷ giá USD/VND không có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này có thể là do trong mô hình sử dụng dữ liệu tỷ giá USD/VND do NHNN công bố, trong khi giá vàng giao dịch trên thị trường thường

được tính toán theo tỷ giá USD/VND tự do. Tuy nhiên, trong những năm qua tỷ giá

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa vàng và lạm phát tại Việt Nam.pdf (Trang 44 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)