7. Cấu trỳc của luận văn
1.2.3. Vấn đề đồng đại và lịch đại trong nghiờn cứu địa danh
Trong nghiờn cứu địa danh, để cú thể hiểu sõu từng địa danh, từng lớp địa danh, người ta phải nhỡn nhận nú cả từ gúc độ đồng đại lẫn lịch đại. Đõy là nguyờn lớ rất quan trọng trong ngụn ngữ học đại cương đó được F. De Saussure nờu ra từ rất lõu. Đồng đại là tất cả những gỡ thuộc về dạng tĩnh và lịch đại là tất cả những gỡ cú liờn quan đến sự biến hoỏ. F. De Saussure đó lớ giải mối quan hệ giữa đồng đại và lịch đại bằng vớ dụ:
“Nếu ta cắt ngang một thõn cõy, ta nhận thấy trờn mặt cắt những đường võn khỏ phức tạp. Đú khụng phải là một cỏi gỡ khỏc hơn là một gúc độ của những thớ dọc, và ta sẽ trụng thấy được những thớ đú bằng cỏch bổ một đường thẳng gúc với mặt kia. ở đõy cũng vậy, mỗi gúc độ đều phụ thuộc vào gúc độ kia: khi cắt dọc, ta trụng thấy bản thõn cỏc thớ gỗ làm thành thõn cõy, cũn khi cắt ngang ta thấy cỏch tập hợp cỏc thớ đú trờn một bỡnh diện đặc biệt, nhưng cỏch cắt thứ hai khỏc hẳn cỏch cắt thứ nhất vỡ nú cho thấy một số quan hệ mà khi cắt dọc khụng thể nào khụng thấy được”. [31, tr.155].
Cỏc tỏc giả trong và ngoài nước khi nghiờn cứu về lịch sử tiếng Việt đó đề cập đến cả hai phương diện đồng đại và lịch đại. Theo hướng lịch đại phải kể đến cỏc tỏc giả: Maspero. H, Haudricout.A.G, Nguyễn Tài Cẩn, Vương Lộc...
Theo hướng này chỳng ta sẽ thấy tờn cỏc phường, xó như: Đồng Quang, Quang Trung, Quyết Thắng, Tõn Thịnh, Thịnh Đức... đang dựng hiện nay trải
qua bao lần thay đổi tờn gọi khỏc nhau. Mỗi tờn đều cú những ý nghĩa gắn với những sự kiện, biến cố mà xột nú dưới gúc nhỡn lịch đại, chỳng ta sẽ cú được những kết quả thỳ vị.
Như vậy, khi nghiờn cứu địa danh, người nghiờn cứu cần chỳ ý đến cả phương diện đồng đại lẫn lịch đại mới thấy được điều thỳ vị của cỏc địa danh. Tuy nhiờn, trong phạm vi một luận văn, để phự hợp với mục đớch và hướng nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi mới chỉ cú điều kiện nghiờn cứu địa danh thành phố Thỏi Nguyờn chủ yếu theo hướng đồng đại.