7. Cấu trỳc của luận văn
3.2.2. Sự thể hiện cỏc phương diện văn hoỏ trong địa danh thành phố
tõm tỉnh lị gọi là đền Đội Cấn. Hàng năm cứ vào dịp lễ tết, nhõn dõn và đặc biệt là cỏc em học sinh đến dõng hương tưởng niệm và ghi nhớ cụng ơn của hai vị anh hựng với tõm nguyện luụn phấn đấu, học tập tốt để đền đỏp cụng ơn của những người đi trước. Đõy cũng chớnh là nghĩa cử đẹp và thể hiện tớn ngưỡng thờ anh hựng dõn tộc của người dõn Thỏi Nguyờn núi riờng và của người dõn Việt Nam núi chung.
3.2.2. Sự thể hiện cỏc phương diện văn hoỏ trong địa danh thành phố Thỏi Nguyờn Thỏi Nguyờn
3.2.2.1. Sự thể hiện phương diện văn hoỏ sinh hoạt
Yếu tố văn hoỏ sản xuất, sinh hoạt của người dõn Thỏi Nguyờn thể hiện trong cỏc ngành nghề. Trong cỏc nghề cú mặt trờn địa bàn thành phố thỡ nghề trồng chố thuộc xó Tõn Cương là nổi tiếng hơn cả. Đõy là một nghề rất phự hợp với người dõn Thỏi Nguyờn cũng bởi người dõn nơi đõy chăm chỉ, chịu khú lao động. Thờm vào đú là địa hỡnh tự nhiờn, khớ hậu thuận lợi cho việc trồng cõy chố. Chố Tõn Cương nổi tiếng thơm ngon khụng những trong nước mà hiện nay cũn vươn xa hơn, xuất khẩu ra cỏc nước bạn. Thưởng thức chố Tõn Cương với phong cỏch riờng cũng là thể hiện nột văn hoỏ đặc trưng trong phương diện văn hoỏ sinh hoạt. Cú những địa danh thành phố Thỏi Nguyờn thể hiện nghề trồng chố và vựng đất trồng chề nổi tiếng như: xúm Đồi Chố (P.Trỡu), đồng Bói Chố (T. Đức), Xó Tõn Cương...
3.2.2.2. Sự thể hiện của phương diện văn hoỏ sản xuất
Đặc trưng văn húa sản xuất của người Việt núi riờng và của cư dõn Đụng Nam Á núi chung là "Nền văn hoỏ của cỏc cư dõn thuộc nền văn minh nụng
nghiệp lỳa nước với ba yếu tố: văn hoỏ nỳi, văn hoỏ đồng bằng, và văn hoỏ biển. Trong đú, yếu tố đồng bằng tuy cú sau nhưng lại đống vai trũ chủ đạo"
[7, tr.42].
Dấu hiệu để nhận ra nghề trồng lỳa nước được thể hiện qua cỏc địa danh chỉ vựng đất nhỏ phi dõn cư (đồng), cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi (sụng, bến, kờnh, đập…). Cú 40 phức thể địa danh cú thành tố chung đồng: đồng Giếng, đồng Đỡnh, đồng Cầu, đồng Ri, đồng Cỏnh Phượng (T. Đức); đồng Rơm (Đ.Q)... cú 2 phức thể địa danh sụng: sụng Cầu, sụng Cụng; cú 1 phức thể địa danh kờnh: kờnh Nỳi Cốc (T. Cương); cú 3 phức thể địa danh bến: bến Tượng (T. V), bến Oỏnh (T. D), bến Than (Q. V); cú 2 phức thể địa danh đập: đập Nỳi Cốc (T.Cương), đập Bađa (C. G)…
Ngoài ra, yếu tố văn hoỏ sản xuất cũn được thể hiện qua những địa danh cú liờn quan đến nghề truyền thống, tuy sớ lượng khụng nhiều. Đú là xúm Lũ Gạch (T. Đức) chuyờn sản xuất gạch thủ cụng; xúm Bến Đũ (T. Đức) chuyờn làm nghề chở khỏch bằng đũ qua sụng…
3.2.2.3. Sự thể hiện của phương diện văn hoỏ vũ trang
Do địa bàn thành phố Thỏi Nguyờn nằm ở vựng trung tõm của vựng chiến lược phớa bắc sụng Hồng, nờn trong lịch sử dựng nước và giữ nước lõu dài của dõn tộc, nơi đõy đó từng là nơi tranh chấp quyết liệt giữa quõn và dõn ta với giặc ngoại xõm. Chớnh vị trớ chiến lược quan trọng và địa bàn trọng yếu của thành phố đó tạo cho nhõn dõn cỏc dõn tộc thành phố Thỏi Nguyờn cú một truyền thống đấu tranh chống ngoại xõm trung kiờn, anh hựng, bất khuất. Điều này được thể hiện rừ qua dấu ấn của địa danh.
Thời phong kiến, dưới triều Lý (1010 – 1225), trong cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Tống, dưới sự chỉ huy của Dương Tự Minh, Thủ lĩnh phủ Phỳ Lương, nhõn dõn vựng đất thành phố Thỏi Nguyờn ngày nay đó kiờn cường, dũng cảm đỏnh dẹp quõn xõm lược nhà Tống, gúp phần giữ yờn bờ cừi phớa bắc quốc gia Đại Việt. Để bày tỏ lũng biết ơn đối với Thủ lĩnh Dương Tự Minh, ngoài đền Đuổm (Phỳ Lương) thờ ụng, nhõn dõn thành phố cũn lập đền, thờ Dương Tự Minh tại đền Mỏ Bạch phường Quang Vinh. Đõy là ngụi đền rất linh thiờng và được nhõn dõn thường xuyờn lui tới để bày tỏ tấm lũng biết ơn và cầu mong được an lành.
Trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp, quõn và dõn Thỏi Nguyờn dưới sự lónh đạo của Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến đó nổi dậy đấu tranh, cựng với cả nước đồng lũng quyết tõm đỏnh thắng kẻ thự, đưa cuộc khỏng chiến chống Phỏp đến thắng lợi. Nhõn dõn Thỏi Nguyờn vụ cựng biết ơn 2 ụng và đó xõy dựng ngụi đền mang tờn Đền Đội Cấn. Đõy cũng là một trong những địa danh linh thiờng của vựng đất Thỏi Nguyờn.
Trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ, trờn địa bàn thành phố, nhiều địa danh đó đi vào lịch sử dõn tộc với những chiến cụng oai hựng. Đú là cầu Gia Bẩy, đồi Cao Xạ, đồi Trận Địa, xó Quyết Thắng…những địa danh đó núi lờn tất cả ý chớ, nghị lực, niềm tin, tinh thần và lũng quyết tõm chiến thắng kẻ thự của quõn dõn Thỏi Nguyờn núi chung, thành phố Thỏi Nguyờn núi riờng.
Ngoài ra, phượng diện văn hoỏ vũ trang cũng được thể hiện qua những địa danh là những khẩu hiệu, phản ỏnh ước mơ, nguyện vọng về sự thành cụng, thắng lợi trước kẻ thự. Đú là xó Quyết Thắng, xúm Ba Nhất (L.S), xúm Tiến Bộ (L.S), phường Quang Vinh…
Như vậy, cả ba phương diện văn hoỏ sinh hoạt, văn hoỏ vũ trang và văn hoỏ sản xuất đều được thể hiện qua địa danh thành phố Thỏi Nguyờn với mức độ đậm nhạt khỏc nhau. Chỳng cú sự liờn kết với nhau tạo thành một hệ thống
cú khả năng phản ỏnh ước mơ về một cuộc sống hoàn thiện, hoàn mĩ; phản ỏnh truyền thống lịch sử đấu tranh anh dũng và hào hựng; phản ỏnh niềm tự hào về một vựng đất "địa linh nhõn kiệt".
*Tiểu kết
- Sự đa dạng của văn hoỏ thành phố Thỏi Nguyờn được thể hiện khỏ rừ qua sự đa dạng của địa danh. Núi khỏc đi, địa danh như là một địa chỉ tin cậy ghi lại dấu ấn văn hoỏ vật thể cũng như văn hoỏ phi vật thể. Nghiờn cứu địa danh dưới gúc độ văn hoỏ cho thấy sự ảnh hưởng của văn húa đối với ngụn ngữ là rất rừ. Vỡ thế chỳng ta cú thể khẳng định địa danh là nhõn tố bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ.
- Trong địa danh thành phố Thỏi Nguyờn cú sự giao lưu, cộng hưởng của cỏc nền văn hoỏ: văn hoỏ Việt, văn hoỏ ấn và văn hoỏ Trung Hoa. Qua địa danh, những phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng dõn gian được thể hiện một cỏch chõn thực, sinh động. Đú là sức sống tiềm tàng của đời sống tõm linh mà người dõn Thỏi Nguyờn đó gửi gắm qua cỏc tờn gọi.
- Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử xó hội, người dõn thành phố đó khụng ngừng vươn lờn, vượt qua cỏi khú cỏi khổ bằng tinh thần và ý chớ sắt đỏ trong cụng cuộc dựng nước và giữ nước. Đú cũng là một nột văn hoỏ truyền thống của người Việt núi chung và người dõn thành phố Thỏi Nguyờn núi riờng. Cỏc địa danh mà chỳng tụi đó trỡnh bày ở trờn đó phần nào chứng minh cho điều này.
KẾT LUẬN
Khảo sỏt địa danh trờn địa bàn thành phố Thỏi Nguyờn, bờn cạnh việc dựng lại bức tranh về hệ thống địa danh đang tồn tại, chỳng tụi cũn cú điều kiện tỡm hiểu thờm về lịch sử, địa lớ, văn hoỏ, phong tục, tớn ngưỡng, tụn giỏo của một vựng đất giàu truyền thống cỏch mạng.
Nghiờn cứu địa danh thành phố Thỏi Nguyờn, chỳng tụi cú thuận lợi là được thừa hưởng những thành tựu của cỏc tỏc giả đi trước như Lờ Trung Hoa, Từ Thu Mai, Nguyễn Kiờn Trường, Phan Xuõn Đạm và hàng loạt cỏc luận văn nghiờn cứu về địa danh cỏc huyện, thành phố của cỏc học viờn cao học trong cả nước.
Qua quỏ trỡnh khảo sỏt, cú thể nờu lờn những nhận xột cú tớnh chất kết luận bước đầu về địa danh thành phố Thỏi Nguyờn như sau:
1. Về số lượng, cứ liệu hiện cú được chỳng tụi thu thập gồm 1072 địa danh với 40 loại hỡnh tự nhiờn – khụng tự nhiờn. Đõy chưa phải là con số cuối cựng nhưng nú gắn với quan điểm của chỳng tụi về địa danh. Số địa danh này cũng đó phản ỏnh rừ đặc điểm mụi trường sinh thỏi, cảnh quan, địa lớ của địa phương. Thành phố Thỏi Nguyờn cú cảnh quan văn hoỏ nỳi: 41 địa danh đồi, 7 địa danh nỳi, 5 địa danh đảo; cú cảnh quan văn hoỏ đồng bằng: 40 địa danh liờn quan đến đồng ruộng, 9 địa danh liờn quan đến sụng hồ. Mặt khỏc, địa danh thành phố Thỏi Nguyờn cũng thể hiện rừ sự phõn chia thành hai khu vực nội thành và ngoại thành. Ở nội thành cú cỏc địa danh liờn quan đến đường phố mang tờn người: 15 địa danh đường phố, 4 địa danh phường. Ngoài ra, một điều dễ nhận thấy khi núi tới địa danh ở nội thành của Thỏi Nguyờn là đại bộ phận địa danh liờn quan đến số đếm (số đếm đó được danh hoỏ để trở thành địa danh): 515 địa danh là số đếm. Ở ngoại thành là cỏc địa danh liờn quan đến hoạt động sản xuất nụng nghiệp: xúm (133), đồng (40)…
2. Địa danh thành phố Thỏi Nguyờn cú cấu trỳc giống như cỏc địa danh trờn cả nước, gồm hai thành tố: thành tố A (thành tố chung) và thành tố B (thành tố riờng). Giữa hai thành tố này cú sự gắn bú với nhau theo quan hệ giữa cỏi hạn định và cỏi được hạn định. Theo đú, thành tố A là cỏi được hạn định chỉ ra loại hỡnh đối tượng cũn thành tố B là cỏi hạn định, cú chức năng khu biệt và cỏ thể hoỏ đối tượng. Tuy nhiờn, xột về độ dài của cỏc thành tố thỡ cú sự khỏc nhau. Ở thành phố Thỏi Nguyờn, thành tố A cú độ dài là 3 õm tiết, thành tố b cú độ dài là 9 õm tiết. Thành tố A trong phức thể địa danh ở thành phố Thỏi Nguyờn ớt chuyển hoỏ sang tờn riờng hoặc bộ phận của tờn riờng. Cũn thành tố B cú đặc điểm cơ bản giống với tờn riờng của cỏc khu vực khỏc: cú đầy đủ cỏc kiểu quan hệ chớnh phụ, quan hệ đẳng lập, quan hệ chủ vị, trong đú kiểu quan hệ chớnh phụ đúng vai trũ quan trọng.
3. Địa danh thành phố Thỏi Nguyờn rất phong phỳ và đa dạng về ý nghĩa, phương thức định danh như cỏc địa danh trong cả nước. Ở thành phố Thỏi Nguyờn cú một số địa danh thuộc nhúm địa danh tự nhiờn xuất hiện trong kho tàng truyện truyền thuyết. Cú thể núi, chớnh văn học dõn gian là nơi lưu giữ và làm đẹp hơn cho địa danh trờn địa bàn thành phố.
4. Thành phố Thỏi Nguyờn cũng là nơi cú nhiều tụn giỏo lớn: Đạo Phật, Đạo Thiờn chỳa… và nhiều phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng. Với 19 địa danh liờn quan đến nhà thờ, chựa, đền, đỡnh, miếu đó thể hiện rất rừ đời sống văn hoỏ, tõm linh của nhõn dõn thành phố Thỏi Nguyờn. Bờn cạnh đú, qua cỏc địa danh, ba phương diện văn hoỏ cũng được thể hiện: văn hoỏ sinh hoạt, văn húa sản xuất và văn hoỏ vũ trang. Đõy cú thể xem là một nột đẹp và là một giỏ trị vĩnh cửu cho bất cứ một địa danh nào trờn đất nước Việt Nam.
Trờn đõy là những kết luận chung nhất về địa danh thành phố Thỏi Nguyờn. Tuy đó cố gắng khai thỏc mọi thụng tin cú thể, chỳng tụi biết rằng trong 1072 địa danh đó tập hợp được cũn cú biết bao thụng tin, bao vấn đề mà chỳng tụi chưa thể tỡm hiểu hết được.
DANH MỤC CễNG TRèNH
CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
1. Hoàng Thị Đường (2008), "Từ lịch sử đến tờn gọi", Ngữ học trẻ - Xuõn 2008, Hội ngụn ngữ học Việt Nam.
2. Hoàng Thị Đ-ờng (2008), "Địa danh thành phố Thái Nguyên một số đặc điểm văn hoá" - Báo văn nghệ Thái Nguyên, (20) tr. 12
3. Hoàng Thị Đ-ờng (2008), "Địa danh và cách định danh" - Báo Thái Nguyên cuối tuần, (2479) tr. 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2004), Việt Nam văn hoỏ sử cương, Nxb VHTT, Hà Nội. 2. Đào Duy Anh (2005), Hỏn -Việt từ điển, Nxb VHTT, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Thỏi Nguyờn - Lịch sử Đảng bộ Đảng
Cộng sản Việt Nam Thành phố Thỏi Nguyờn.
6. Phan Văn Cỏc (1994), Từ điển Hỏn -Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong Tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Chõu (1997), Cỏc bỡnh diện của từ và từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Hoàng Thị Chõu (1998), Tiếng Việt trờn cỏc miền đất nước (phương ngữ
học), Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
10. Phan Huy Chỳ (1997), Hoàng Việt địa dư chớ (Phan Đăng dịch), Nxb
Thuận Hoỏ.
11. Trần Trớ Dừi (2000), "Về địa danh Cửa Lũ", Tạp chớ văn hoỏ dõn gian (3) tr.43-46.
12. Trần Trớ Dừi (2000), "Khụng gian ngụn ngữ và tớnh kế thừa đa chiều của địa danh (qua phõn tớch một vài địa danh ở Việt Nam)", Ngụn ngữ và
sự phỏt triển văn hoỏ Việt Nam.
13. Nguyễn Văn Dũng (2006), Khảo sỏt địa danh thành phố Thanh Hoỏ,
Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Vinh.
14. Nguyễn Dược, Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giỏo
15. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoỏ đến văn hoỏ học, Nxb Văn hoỏ
Thụng tin, Hà Nội.
16. Phạm Đức Dương (1998), 25 năm tiếp cận Đụng Nam Á học, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
17. Phạm Đức Dương (2000), Văn hoỏ Việt Nam trong bối cảnh Đụng Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội.
18. Phan Xuõn Đạm (2005), Khảo sỏt cỏc địa danh ở Nghệ An, Luận ỏn Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Vinh.
19. Địa chớ Thỏi Nguyờn (2005) (bản thảo).
20. Nguyễn Thiện Giỏp (1996), Từ và nhận diện từ Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Thiện Giỏp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 22. Nguyễn Thiện Giỏp (chủ biờn), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
(1997), Dẫn luận ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
23. Lờ Trung Hoa (1991), Địa danh ở thành phố Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
24. Lờ Trung Hoa (2002), "Cỏc phương phỏp cơ bản trong việc nghiờn cứu địa danh ", Tạp chớ ngụn ngữ (7), tr 8-11.
25. Lờ Trung Hoa (2003), Nguyờn tắc và phương phỏp nghiờn cứu địa danh
(địa danh thành phố Hồ Chớ Minh), Nxb Khoa học Xó hội, chi nhỏnh
tại Thành phố Hồ Chớ Minh.
26. Hồ Lờ (2003), Cấu tạo từ Tiếng Việt hiện đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 27. Từ Thu Mai (2004), Nghiờn cứu địa danh Quảng Trị, Luận ỏn tiến sĩ Ngữ
văn. ĐHQG Hà Nội- ĐHKHXH&NV, Hà Nội.
28. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoỏ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 29. Hoàng Phờ (chủ biờn) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tõm từ điển ngụn
30. Rozdextvenxki Iu. V (1997), Những bài giảng ngụn ngữ học đại cương. (Đỗ Việt Hựng dịch), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
31. Saussure F.De (1973), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương (bản dịch của tổ ngụn ngữ học, Khoa ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Nxb Khoa học Xó hội.
32. Trần Thanh Tõm, Huỳnh Đỡnh Kết (2001), Địa danh Thành phố Huế,
Nxb Văn hoỏ dõn tộc, Hà Nội.
33. Nguyễn Kim Thản (chủ biờn) (1996), Từ điển Hỏn - Việt hiện đại, Nxb Thế giới, Hà Nội.
34. Lý Toàn Thắng (1997) - "Loại từ và cỏc tiểu loại danh từ trong Tiếng Việt", Tạp chớ ngụn ngữ, (2), tr.1-13.
35. Lý Toàn Thắng (2001), "Bản sắc văn hoỏ: thử nhỡn từ gúc độ tõm lớ – ngụn ngữ", Tạp chớ ngụn ngữ, (15), tr 1-6.
36. Phạm Tất Thắng (2003), "Một cỏch phõn loại tờn riờng trong tiếng Việt",
Tạp chớ ngụn ngữ, (5), tr.31 – 37.
37. Trần Ngọc Thờm (1998), Cơ sở văn hoỏ Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 38. Trần Ngọc Thờm (1999), Tỡm về bản sắc văn hoỏ Việt Nam, Nxb thành
phố Hồ Chớ Minh.
39. Bựi Thiết (chủ biờn), Lờ Kim Dung, Nguyễn Chớ Thăng (1999) - Địa danh Thành phố Hồ Chớ Minh, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.
40. Bựi Thiết (1999), Địa danh văn hoỏ Việt Nam, Nxb Thanh Niờn, Hà Nội. 41. Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ õm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
42. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tỡm hiểu đặc trưng văn hoỏ - dõn tộc của ngụn