Mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa dan hở thành phố Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên (Trang 46 - 48)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2.2. Mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa dan hở thành phố Thỏi Nguyờn

Qua thực tế điều tra, khảo sỏt, theo cỏch phõn chia địa danh thành hai thành tố A, B và căn cứ vào số lượng õm tiết cú trong mỗi địa danh, chỳng tụi khỏi quỏt mụ hỡnh cấu trỳc phức thể địa danh trờn địa bàn thành phố Thỏi Nguyờn như sau:

Thành tố chung (A) Tờn riờng (thành tố B)

Số lượng õm tiết Số lượng õm tiết

Mụ hỡnh trờn khỏc về độ dài tối đa so với mụ hỡnh địa danh ở Hải Phũng,

Quảng Trị, Nghệ An…Theo đú, thành tố A của địa danh thành phố Thỏi Nguyờn cú số lượng õm tiết lớn nhất là 3 (trong khi đú ở Nghệ An là 4

õm tiết); thành tố B cú số lượng õm tiết lớn nhất là 9 õm tiết (ở Nghệ An là 7 õm tiết, Hải Phũng là 4 õm tiết và Quảng Trị là 4 õm tiết). Tuy nhiờn cũng cần phải núi thờm rằng mụ hỡnh cấu trỳc địa danh của cỏc địa phương trờn cú sự khỏc nhau cũn tuỳ thuộc vào quan niệm của người nghiờn cứu.

Mụ hỡnh cấu trỳc địa danh thành phố Thỏi Nguyờn được chỳng tụi lập ra dựa trờn cơ sở kết quả khảo sỏt cỏc địa danh qua tư liệu hiện cú. Cú thể nhận thấy mỗi bộ phận của phức thể địa danh cú vai trũ, chức năng riờng biệt. Quan hệ giữa thành tố A và thành tố B là quan hệ giữa cỏi được hạn định và cỏi hạn định; thành tố A biểu thị một loạt đối tượng cựng thuộc tớnh, cũn thành tố B dựng để chỉ những đối tượng cụ thể, được xỏc định trong lớp đối tượng mà thành tố A đó chỉ ra. Núi theo logic học, thành tố B cú tỏc dụng thu hẹp nội hàm của khỏi niệm (phức thể địa danh). Tức là nội hàm và ngoại diờn bao giờ cũng tỉ lệ nghịch với nhau: ngoại hàm tăng thỡ nội hàm giảm và ngược lại. Với một phức thể địa danh, cú thể hiểu đơn giản như một tiờn đề rằng, kớch thước của thành tố B càng lớn, tức ngoại diờn càng rộng thỡ nội hàm do khỏi niệm phức thể địa danh đú biểu thị càng bị thu hẹp, do đú ngoại diờn của nú sẽ được mở rộng. Núi khỏc đi, thành tố B trong một phức thể địa danh càng lớn, thỡ cỏc đối tượng địa lớ và nhõn văn mà chỳng gọi tờn càng giảm. Cũn núi theo kiểu ngụn ngữ học thỡ yếu tố thứ hai – thành tố B đúng vai trũ là định ngữ trong một danh ngữ. Như vậy, số lượng định ngữ cú mặt trong địa danh càng nhiều bao nhiờu thỡ khả năng biểu hiện, gọi tờn cỏc đối tượng tự nhiờn và nhõn văn càng ớt bấy nhiờu. Để chứng minh cho vấn đề này, chỳng tụi lần lượt đi vào tỡm hiểu từng thành tố.

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)